02/11/2011 18:45 (GMT+7)
Ngôn ngữ không phải là chân lý
tuyệt đối, nhưng cũng chính ngôn ngữ vốn là biểu tượng của chân lý tuyệt
đối. Nếu vậy, không chỉ riêng ngôn ngữ, mà bất cứ một sự thể nào cũng
là biểu |
29/10/2011 16:14 (GMT+7)
Một số học giả tin rằng theo lịch của người Maya, sẽ có những thay
đổi lớn lao, thậm chí là tận thế, vào ngày thứ sáu 21-12-2012. Tuy
nhiên, NASA đã bác bỏ lời sấm này |
27/10/2011 19:28 (GMT+7)
Có một câu nói rất hay rằng tức giận là lấy sai lầm của người khác để trừng phạt chính mình, cứ mãi nhớ và không quên khuyết điểm của người khác thì người bị tổn thương nhiều nhất chính là bản thân mình, bởi lẽ đó để có được niềm vui và cuộc sống thanh thản ta không nên truy cứu lỗi lầm cũ của người khác. |
16/10/2011 20:40 (GMT+7)
Đến cuối thế kỷ hai mươi , con người đã sử dụng những tri thức khoa học
để lý giải các hiện tượng tự nhiên và xã hội một cách rất biện chứng.
Nhiều điều bí ẩn đã được khám phá làm thay đổi nhân sinh quan của nhân
loại. Tuy vậy, cho đến nay nhiều điều huyền bí còn tồn tại, đang chờ đợi
các nhà khoa học khám phá. Sau đây là những điều bí ẩn mà loài người
chưa lý giải được cho đến thế kỷ 20: |
15/10/2011 15:42 (GMT+7)
Chúng ta đòi hỏi tự do, đòi hỏi bình đẳng thì hãy xoay lại
nội tâm mình mà đòi, đó là người khéo tu. Nếu cứ trông ra ngoài đòi hỏi
thì suốt kiếp cũng không thỏa mãn được. Người mê thì đòi bên ngoài,
người tỉnh thì đòi nơi mình.
08/10/2011 15:31 (GMT+7)
Ý kiến của GS Vật lý Trịnh Xuân Thuận và Mathieu Ricard
Có chăng một quan niệm về cái đẹp trong việc khám phá khoa học và
trong những lý thuyết hướng dẫn việc khám phá đó. Phật giáo quan niệm
về vẻ đẹp như thế nào? |
07/10/2011 09:22 (GMT+7)
Vài năm qua trên
báo chí và sách vở xuất hiện một số thảo luận về câu niệm (Nam Mô) A Di Đà Phật
hay (Nam Mô) A Mi Đà Phật. Có lẽ khởi đầu từ cuốn "Hương Sen Vạn Đức"
của HT Thích Trí Tịnh1 (2006), và "Ý Nghĩa Hoằng Pháp và Hộ
Pháp" của tác giả Diệu Âm - Diệu Ngộ được ghi nhận trong bài viết trên mạng
Thư Viện Hoa Sen (21-6-2011). |
05/10/2011 08:04 (GMT+7)
Nhiều người nói thực hành thiền Chánh Niệm tốt cho não bộ, nhưng
ai có thể chứng minh được điều này? Một vị sư Phật giáo, Thiền sư, Triết
gia, và trước đây là một khoa học gia, Matthieu Ricard tham dự án
nghiên cứu cho thực tập Thiền có ảnh hưởng tích cực cho não bộ. |
20/09/2011 07:11 (GMT+7)
Lời giới thiệu của người dịch:
Howard Cutler một nhà tâm lý học và thần kinh học người Mỹ nhờ duyên
may đã gặp được Đức Đạt-Lai Lạt-Ma vào năm 1982 và sau đó đã trở thành
một đệ tử thân tín của Ngài. Đến năm 1990 ông đề nghị với Đức Đạt-Lai
Lạt-Ma viết chung một quyển sách với chủ đề hạnh phúc, sách sẽ mang
tính cách khá đại chúng dành cho người không theo đạo Phật cũng như
những tín đồ Phật giáo. |
22/08/2011 10:07 (GMT+7)
LỜI
TỰA Đây
là bài nghiên cứu đầu tay, được bắt đầu soạn thảo
từ năm 1995, nhưng vì bận du phương tầm đạo nên bây giờ
mới tạm hoàn chỉnh để giới thiệu đến những ai hằng
muốn bước vào ngưỡng cửa của Duy thức mà chưa có dịp
tìm hiểu. |
20/08/2011 20:25 (GMT+7)
Phật giáo du nhập rất sớm và gắn bó lâu dài với dân tộc Việt Nam
Phật giáo (PG) có nguồn gốc từ Ấn Độ. Người sáng lập PG là Đức Phật Thích Ca Mâu Ni (zh. 釋迦牟尼, sa. Śākyamuni).
Ngài sinh năm 623 trước Công nguyên (TCN), |
16/08/2011 22:24 (GMT+7)
Không lượng tử Lịch sử của sự phát triển khoa học nói với chúng ta rằng cho đến cuối thế kỷ 19 với sự thành công của các nhà khoa học có tầm quan trọng như Galileo và Newton, Copernicus và Kepler, Faraday và Maxwell cùng với những ứng dụng kỹ thuật đáng kinh ngạc |
12/08/2011 17:17 (GMT+7)
Cái thế giới tiềm thể (world
of potentialities) mà Heisenberg đề cập, còn phải đợi điều kiện gì để
trở thành hiện thực ? Nó phải đợi một cái vô minh thứ hai, đó là nhất
niệm vô minh, nói theo thuật ngữ Phật giáo, còn thông thường ta gọi đó
là thức hay ý thức. |
10/08/2011 13:24 (GMT+7)
Thời-Không là từ viết tắt của Thời gian và Không gian. Trong đời thường, chúng ta cảm nhận thời gian là một dòng chảy, trôi liên tục không ngừng nghỉ, từ quá khứ qua hiện tại rồi tới tương lai. |
21/07/2011 20:09 (GMT+7)
ĐỐI CHIẾU KHOA HỌC VÀ PHẬT GIÁO |
27/06/2011 08:06 (GMT+7)
GIỚI HẠN CỦA
VĂN HỌC PHẬT GIÁO
Ý nghĩ đầu tiên của một người vừa bước đến
văn học Phật giáo, tất nhiên sẽ coi đây chỉ là một nền văn học tôn giáo không
hơn không kém, trong tính cách "văn dĩ tải đạo" của nó. Đối với ý nghĩ bàng quan
này, một nền văn học như vậy chỉ có nội dung là đủ, còn hình thức diễn đạt chỉ
là vấn đề phụ thuộc…; rượu ngon không hệ trọng ở bình chứa. |
26/06/2011 11:41 (GMT+7)
"Nếu có một tôn giáo nào thích nghi được với những nhu cầu khoa học tân tiến thì đó là Phật Giáo."
Cách đây hơn 20 năm, Fritjof Capra xuất bản cuốn Đạo của Vật Lý
(The Tao of Physics). Cuốn này tức thời nổi tiếng, cả hai giới khoa học
và bình dân đều tán thưởng cuốn sách này. |
25/06/2011 06:14 (GMT+7)
Đã có những nhà thiên văn nêu lên vấn đề, “Ai” đã điều chỉnh vũ
trụ một cách tinh tế như vậy, nếu không phải là một Đấng Sáng tạo? Quan
niệm này không tương hợp với vũ trụ quan cuả Đạo Phật, bởi vì Phật giáo
không yêu cầu có “bàn tay” của Thượng Đế tạo ra vũ trụ - Bài viết của
nhà thiên văn học, GS Nguyễn Quang Riệu. |
16/06/2011 17:56 (GMT+7)
MỘT CÂY LÀM CHẲNG NÊN NON
BA CÂY CHỤM LẠI NÊN HÒN NÚI CAO |
|