Khoa học hiện đại và con đường Phật giáo
09/12/2010 21:57 (GMT+7)
Khoa học phương Tây như chúng ta biết hiện nay phát xuất từ văn minh Hy Lạp. Vào khoảng 500 năm trước Tây lịch (TL), thời mà triết gia Karl Jaspers gọi là “thời trục”,
Nhà Vũ trụ học Stephen Hawking &10 câu hỏi của tạp chí TIME
04/12/2010 06:02 (GMT+7)
Giác Ngộ:  Stephen William Hawking, sinh ngày 8 tháng Giêng năm 1942, là một nhà Vật lý lý thuyết người Anh, đồng thời cũng là một nhà Vũ trụ học nổi tiếng nhờ các tác phẩm khoa học và các lần ông xuất hiện trước quần chúng.

Đạo Phật và “trường phái kiến tạo” trong khoa học quan hệ quốc tế
01/12/2010 16:25 (GMT+7)
Trước đây, trong một vài bài viết, chúng tôi đã có dịp giới thiệu về sự hiện diện một cách “tự phát” các yếu tố Phật giáo nơi những nhân vật tinh hoa của nhân loại, là các nhà văn, nhà triết học, nghệ sĩ…
Vật lý - Phật học - Vũ trụ
29/11/2010 15:30 (GMT+7)
Trong những năm gần đây, phong trào Phật giáo được phổ biến tại nhiều nước trên thế giới, một phần là nhờ tinh thần cởi mở ít tính giáo điều của Phật giáo.

Khoa học và lẽ vô thường của Phật học
21/11/2010 12:30 (GMT+7)
"Người ta không bao giờ tắm hai lần trên một con sông" triết gia Hy Lạp cổ đại Hêraclitôxơ đã nói như vậy cách đây 2.500 năm. Quả là thế! Hôm sau ta đến tắm đúng khúc sông hôm trước, nhưng dòng chảy hôm sau đã là dòng nước khác, tức con sông khác, không khí, cảnh vật, ánh sáng đã khác
Vì sao Phật giáo lại mang tính hiện đại
20/11/2010 20:01 (GMT+7)
Có lẽ nên sớm đặt trọng tâm của triết học Phật giáo vào trung tâm bối cảnh hết sức nguy kịch của nền triết học Tây phương. Từ hai thế kỷ nay các phạm trù triết học chính yếu dùng để xây dựng cả một nền triết học Tây phương đã bị sụp đổ tan tành.

Đức Phật trong cái nhìn của các nhà khoa học
19/11/2010 11:55 (GMT+7)
"Tôn giáo của tương lai sẽ là một tôn giáo toàn cầu, vượt lên trên mọi thần linh, giáo điều và thần học. Tôn giáo ấy phải bao quát cả phương diện tự nhiên lẫn siêu nhiên,
Phật Giáo và Tương Lai
15/11/2010 17:57 (GMT+7)
Chúng ta biết rằng lời dạy của Đức Phật (Buddha Sasana) sẽ tồn tại như Ngài đã tiên đoán, cho đến khi dù chỉ có một số người duy trì chánh pháp,

Bước Ngoặt của Khoa Học
09/11/2010 14:27 (GMT+7)
Những thập niên cuối cùng vừa qua đã chứng kiến những tiến bộ vượt bậc của khoa học về toàn bộ cơ thể và bộ não con người. Xa hơn nữa, với sự phát triển những kiến thức mới về di truyền học,
Phật Giáo dưới mắt nhà trí thức
16/10/2010 13:17 (GMT+7)
1. ÐỨC PHẬT ÐỨC PHẬT VĨ ÐẠI. Nếu nói đến trí tuệ và đức hạnh thì tôi không thể nào nghĩ rằng Chúa Christ ở một vị thế cao bằng một số nhân vật khác mà lịch sử đã ghi nhận. Tôi nghĩ rằng tôi phải đặt đức Phật trên Chúa về những phương diện đó. - Bertrand Russell

Tôn giáo Trung Quốc
16/10/2010 08:21 (GMT+7)
Tại Trung Quốc, kể từ năm 1949 dưới sự điều hành của chính phủ Cộng Sản luôn muốn khuếch trương chủ nghĩa vô thần nên dân số của các tôn giáo không xác dịnh rõ ràng.
Vũ trụ quan và nhân sinh quan của Phật giáo
14/10/2010 12:16 (GMT+7)
Từ sơ khai cho đến thời kì xã hội văn minh của nhân loại mặc dù tri thức của con người luôn phát triển rực rỡ, nhưng con người vẫn chưa thể giải đáp rõ ràng hai câu hỏi lớn: Vũ trụ là gì? Và con người từ đâu mà có? Hai câu hỏi nan giải này luôn là những thách thức, ám ảnh tâm thức con người.

Bài kệ của Ni sư Diệu Nhân về Sống & Chết
12/10/2010 16:32 (GMT+7)
Lý Ngọc Kiều (1042-1113) quê ở làng Phù Đổng, huyện Tiên Du, theo Thiền sư Chân Không học đạo và được thiền sư đặt cho pháp danh là Ni sư Diệu Nhân (???]??师).
Đạo Phật và khoa học - giả thiết về một mối liên hệ
06/10/2010 22:10 (GMT+7)
Phật Pháp là chân lý vĩnh hằng. Đã là chân lý thì nó ẩn chứa trong các hiện tượng cuộc sống, các hiện tượng tự nhiên, xã hội diễn ra hằng ngày.

Lôgic học trong Phật giáo
27/09/2010 10:50 (GMT+7)
Lôgic học Phật giáo được hình thành trước logic học Aristote gần hai trăm năm. Hệ thống lôgic của Phật giáo "thực tế" hơn và mang một chủ đích hay ứng dụng rõ rệt hơn, do đó không nhất thiết phải có cùng những quy tắc mà Aristote đã đưa ra.
NIỀM TIN TRONG KHOA HỌC VÀ ÐẠO PHẬT
24/09/2010 21:55 (GMT+7)
Vai trò của niềm tin BÂY GIỜ CHÚNG TA HÃY đem so sánh một số đặc tính liên quan đến Ðạo Phật, Khoa học, và các tôn giáo khác, bắt đầu với niềm tin.

Tôn giáo trong thời đại khoa học
22/09/2010 19:01 (GMT+7)
Khoa học đã làm cho con người bơi giỏi hơn cá, bay cao hơn chim và đi bộ trên mặt trăng. . . Khoa học không thể giúp con người chế ngự tâm mình và cũng không đưa
Thượng Đế Không Sáng Tạo Ra Vũ Trụ
13/09/2010 23:13 (GMT+7)
God did not create the universe, says Hawking (Nhà Vật Lý Hawking nói rằng, không phải Thượng Đế sáng tạo ra vũ trụ)   AFP/File – God no longer has any place in theories on the creation of the Universe due to a series of developments …By Michael Holden Michael Holden – Thu Sep 2, 9:08 am ET

Hội thảo Văn học, Phật giáo với 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội:
08/09/2010 16:59 (GMT+7)
Tại Hội thảo khoa học “Văn học, Phật giáo với 1.000 năm Thăng Long- Hà Nội” vừa qua, phóng viên Giác Ngộ đã gặp gỡ các nhà nghiên cứu, trí thức tham dự và ghi nhận những suy nghĩ, ưu tư, trăn trở mối tương quan Phật giáo (PG) - dân tộc. Trân trọng giới thiệu một số ý kiến đó cùng độc giả.
Albert Einstein với Thượng đế và Phật giáo
06/09/2010 21:57 (GMT+7)
Tôn giáo của tương lai sẽ là một tôn giáo vũ trụ.  Tôn giáo ấy phải vươt lên Thượng đế của cá nhân và tránh giáo điều cùng lý thuyết thần học.  Bao trùm cả tự nhiên và tâm linh, nó phải được căn cứ trên cảm nhận phát sinh từ kinh nghiệm của tất cả mọi thứ tự nhiên và tâm linh như một sự hợp nhất đầy đủ ý nghĩa.  Đạo Phật trả lời cho những sự mô tả này.  Nếu có một tôn giáo mà có thể đương đầu với những nhu cầu của khoa học hiện đại đấy sẽ là Đạo Phật.( Albert Einstein)  


 Về trang trước     Về đầu trang      Page:  1 2 3 4 5 6 [7] 8  

Âm lịch

Ảnh đẹp