01/01/2013 18:34 (GMT+7)
Con luôn ý thức rằng mình sẽ hạnh phúc hay khổ đau điều do cách nhìn
của mình. Và con sẽ luôn nghi nhớ điểm sáng của hạnh phúc vẫn luôn có đó
dù xung quanh là bóng tối của khổ đau. |
01/01/2013 13:49 (GMT+7)
GNO - Viết gì cho cuối năm? Mình suy nghĩ mãi, rồi vẫn viết những câu từ cũ, tặng người và tặng
mình chữ "chậm". |
31/12/2012 20:42 (GMT+7)
Nhớ
ngày xưa Phật ở đời
Con ham viễn mộng ven trời có không;
Đuổi
theo
bóng nguyệt dòng sông
Lên ghềnh xuống thác long đong cuộc tình; |
31/12/2012 20:40 (GMT+7)
1.
ôi!Mandalay
ôi! kinh thành
hoang phế |
30/12/2012 13:14 (GMT+7)
Cứ mỗi lần Tết về, rẻo cao lại bừng lên những rừng hoa mận
trắng. Trắng tinh khôi và hoang sơ như tâm hồn người thiếu nữ vùng cao
trong trẻo. |
28/12/2012 19:00 (GMT+7)
Sau khi một sự việc diễn
ra, tất cả những gì đọng lại trong con người ta là cảm giác, hoàn toàn
là cảm giác (trong tiếng Anh, cảm giác là “feeling”). |
28/12/2012 16:29 (GMT+7)
Nội dung Đôi điều về nhạc Trịnh Mang một tấm lòng Tinh thần nhập thế, vị tha vô ngã Cần một tiếng cười Khiêm tốn hạ mình Nỗ lực thoát khỏi bế tắc..
25/12/2012 16:49 (GMT+7)
Viết sau ngày tin đồn tận thế.
...Rốt rồi
Ngày ấy... đã đến !
Đất trời trông vẫn bình yên
Những tia nắng |
25/12/2012 10:58 (GMT+7)
Có một lần, Phật đi dạo vào nơi cư trú của các Thầy để quan sát. Phật thấy một thầy đang nằm một mình trong phòng dưới đất với cơn bệnh kiết lỵ |
25/12/2012 10:50 (GMT+7)
Biết
nghe chuông từ thuở… nằm nôi
Bà nội tôi
kể, từ khi tôi còn nhỏ, bố mẹ tôi thường xuyên vắng nhà, mỗi lúc như vậy tôi
làm nư và khóc lóc thảm thiết. Bà nội không biết dỗ thế nào cho tôi nín. Thế là
bà lấy cái chuông nhỏ của ông nội tôi gõ vài tiếng, tôi liền nín bặt ngay, |
24/12/2012 08:09 (GMT+7)
Thương lắm những bông Cúc xác xơ, tả tơi giữa một
chiều mùa Đông nhiều mưa gió. Nghĩ về phận người để thấy rằng mỗi chúng
ta cũng giống như những bông Cúc bé nhỏ kia. Có ai mà không phải trải
qua gió sương, gian khó để lớn lên?! |
23/12/2012 14:41 (GMT+7)
Ai từng đọc và hành trì kinh A Di Đà thì sẽ thấy
cõi Cực lạc Tây phương là cõi nước lý tưởng dành cho những bậc Thánh chứng ngộ,
giải thoát hoàn toàn khổ đau. Nó cũng là niềm tin, sự thể hiện ước mơ của người
đời, của những chúng sanh đang lăn lộn trong dòng sinh tử đầy ô trược và cấu
uế, luôn khát khao hướng tâm về cõi Tịnh độ. |
22/12/2012 18:31 (GMT+7)
Mù sa phủ cả lối đời, giải trăng ta viết mấy lời kinh thương. Kinh ta viết giữa vô thường, kinh ta viết để soi đường thoan nghê. |
22/12/2012 10:05 (GMT+7)
Sau ngày tận thế,
Tất cả chết hết và tôi vẫn còn đây?
Không, tất cả vẫn còn đây và tôi chưa chết!
Chắc kẻ loan tin tận thế đã ngỏm.
Chỉ mình hắn thôi. |
19/12/2012 20:08 (GMT+7)
Mắt nhìn thảo diệp ngày xuân, thì xin em hãy coi chừng mắt em; |
17/12/2012 17:50 (GMT+7)
Thơ bà Huyện Thanh Quan còn truyền
lại, bài được phổ
biến sâu rộng
nhất là bài Qua Đèo
Ngang Tức
Cảnh: |
16/12/2012 20:50 (GMT+7)
Mùa xuân ta có mặt nhau dù nhìn nhau kỹ trước sau đã từng; bụi đời |
16/12/2012 09:33 (GMT+7)
Thơ có 2 loại: Hữu đề thi và Vô đề thi. Hữu đề thi là thơ có đề trước có thơ sau. Tình ý trong bài thơ phải đi sát với đề. |
14/12/2012 14:36 (GMT+7)
Buổi chiều sư thầy đi làm lễ an vị tượng Phật cho nhà một đạo hữu trong vùng
về, vừa bước vào thềm hiên đã ngửi thấy
có mùi thơm là lạ. Lòng thầy trỗi lên một chút thắc mắc, chẳng lẽ
có ai đến viếng Phật mà xức nước dầu hoa thơm đến vậy? Thầy đi vòng về
phía sau thất, thấy mấy bộ áo quần được giặt giũ, treo phơi phía sau hiên nắng.
Chợt như đã nhận ra điều gì đó, thầy ậm ừ rồi đi vào phòng. |
13/12/2012 11:50 (GMT+7)
Đầu sào trăm thước
Thiền sư Cảnh Sầm là một vị thiền sư sống vào khoảng thế kỷ thứ 9,
được thiền sư Nam Tuyền chứng minh đắc pháp, sau không ngụ tại một nơi
nào mà chu du khắp nơi tuỳ duyên giáo hóa độ sinh, nên còn được gọi là
Hòa thượng Trường Sa. |
|