Chấp nhận cuộc sống qua lăng kính trẻ thơ
20/11/2012 07:51 (GMT+7)
(VHPGO) Thường nói tuổi thơ của một đứa trẻ gói gọn trong vòng tay bao bọc che chở của bố mẹ luôn là điều hạnh phúc và ý nghĩa. Nhưng tôi tạm bỏ qua thứ hạnh phúc đó để nói về cái khổ  đang đứng bên cạnh tiếng cười vô ưu của trẻ.
Nếu chỉ còn một ngày để sống…
20/11/2012 07:46 (GMT+7)
Sài Gòn mùa này, cứ mưa rồi nắng. Nắng day dứt khô khan, mưa vội vàng ướt át. Mưa nắng Sài Gòn, chỉ một khoảnh khắc nhỏ thôi, cũng đủ khiến lòng người rung động, và tiết trời này thật thích hợp cho những dòng suy nghĩ miên man. Những suy nghĩ cứ đứt đoạn, rồi lại tuôn trào, và bất chợt dừng lại ở sự hữu hạn của cuộc đời. Đời người có mấy mươi năm, chưa kịp đi hết những ước muốn thì đã phải ngưng nhịp. Vậy nếu như ta chỉ còn một ngày để sống? Hãy cùng FTUZone thả mình theo dòng suy ngẫm đó, để biết đâu, bạn sẽ tìm được hơn nữa một chút dư vị cho cuộc sống này.

Không thể đổ lỗi cho một người
19/11/2012 06:20 (GMT+7)
(VHPGO) Khi có một vấn đề tiêu cực xảy ra, chúng ta thường hay đổ lỗi cho một ai đó chứ không chịu nhìn lại để thấy ra sự việc ấy xuất phát từ đâu. Vì thói quen phản kháng những gì không tốt đẹp đến với mình, vì bảo vệ uy tín danh dự hoặc cho mình là người hiểu biết hơn kẻ khác nên chẳng cần lắng nghe ai giải thích, bày tỏ. Với thái độ hành xử chủ quan đầy cảm tính như thế chỉ đem lại sự bất an khốn đốn cho mình và cho những người chung quanh.
Những giếng chùa độc đáo
18/11/2012 14:36 (GMT+7)
1  Thiên Ấn là một ngôi chùa cổ nổi tiếng của tỉnh Quảng Ngãi, tọa lạc giữa phongcảnh kỳ vĩ thơ mộng xưa nay được ngợi ca là “Thiên ấn niêm hà” (Quả triện của trời ấn xuống dòng sông), và đặc biệt nơi đây còn lưu lại truyền thuyết về một chiếc giếng Phật.

Nữ Thánh đệ tử Uttarā và cô kỹ nữ Sirimā
17/11/2012 17:55 (GMT+7)
* Chuyện đất hóa vàng                                                                 Cuối canh ba hôm ấy, sau khi xả diệt thọ tưởng định bảy ngày, tôn giả Sāriputta đưa võng lưới quan sát khắp kinh thành và vùng phụ cận xem thử ai có nhân duyên để tế độ thì ngài thấy biết một việc.
HÃY NHÌN SÂU VÀO BẢN CHẤT CỦA SỰ VIỆC
17/11/2012 08:11 (GMT+7)
Trong một công trình xây dựng, tất cả các phần móng đều được che lấp. Tuy ẩn dưới đất và không nhìn thấy nhưng móng lại có tác dụng chịu lực cho toàn bộ trọng lượng bản thân của công trình. Toà nhà sang trọng đến mấy cũng phải có một hệ thống móng vững chắc thì mới an toàn được. Tâm hồn con người cũng như phần móng bị che lấp ấy, nó ẩn sâu bên trong cơ thể mà không thể thấy qua vẻ bề ngoài.

Tại sao là giả, là như huyễn
16/11/2012 07:42 (GMT+7)
(VHPG) Không thật, giả, ảo ảnh, như huyễn, như mộng… là một chủ đề quan trọng hàng đầu của Phật giáo, đó cũng là chủ đề quan trọng hàng đầu của con người trước cuộc đời của chính mình và thế giới mình sống.
Ươm cây giữa vườn đời
13/11/2012 18:35 (GMT+7)
Trời vẫn rét triền miên, dù không mưa nhưng từng đợt gió kéo qua khiến sư thầy phải buông bút, vò vò hai nắm tay với nhau cho đỡ cóng rồi mới viết được. Nhưng lạ, chính cái lúc buốt tê, bàn tay cầm ngòi bút vụng về thì ý tưởng và chữ nghĩa cứ tuôn trào. Thầy nhập tâm soạn pháp một cách say mê và dễ dàng. Cứ như chẳng thể có mối vướng bận nào phá tan mạch viết ấy được. Chỉ ba hôm nay, thầy đã viết được một cuốn. Đấy là sách luận về nhân quả ngay trong mỗi một đời người.

XÁ CHI

TÁM NGỌN GIÓ ĐỜI
11/11/2012 09:59 (GMT+7)
Được rồi Mất, Khen rồi Chê Vinh liền tới Nhục, Sướng kề Khổ đau Gió đời tám ngọn trước sau Luôn gây loạn động, đua nhau dâng trào.
Tính nhân bản trong các tác phẩm của Nguyễn Du [3]
06/11/2012 09:40 (GMT+7)
Hình ảnh Kiều biểu trưng cho tâm thức chúng sinh, sau quá trình trôi lăn trong bến bờ sinh tư, chết đi sống lại nhiều lần và cuối cùng quay trở về căn nhà xưa là một sự nhập thế đặc biệt tích cực, được thể hiện rõ nhất trong triết học Phật giáo đại thừa mà cụ thể thiền tông. 3.3. Đoạn trường tân thanh.

MON AMIE LA ROSE

BÔNG HỒNG BẠN TÔI
04/11/2012 16:08 (GMT+7)
Đôi Mắt Tổ Sư Bồ Đề Đạt Ma
02/11/2012 09:08 (GMT+7)
Thiền viện tôi có treo một bức chân dung Tổ Bồ Đề Đạt Ma. Đó là một bức họa bằng nước lã và mực tàu với bút khí thật hùng mạnh. Cặp lông mày, đôi mắt và chiếc cằm bạnh râu của Ngài biểu lộ một phong cách thật ngang tàng, khí phách, tương phản với cành sen dịu dàng trước hồ nửa búp nửa nở, cũng thật tự nhiên, thật tươi tắn.

Mùa nhiệm mầu!
31/10/2012 17:33 (GMT+7)
Mỗi mùa mang một vẻ đẹp riêng của đất trời , là món quà tuyệt vời của sự sống hiến tặng cho con người. Mùa xuân trăm hoa đua nở, hơi ấm xua tan cái lạnh của mùa đông.
Khúc thán ca vô thường bất hủ
19/10/2012 18:51 (GMT+7)
 Thời gian sau, kỹ nữ Ambapālī xin được xuất gia phạm hạnh rồi sống ở Ni viện do trưởng lão Ni Gotamī lãnh đạo. Tỳ-khưu-ni Ambapālī không được vui do tuổi già, không còn đủ lanh lẹ trong mọi sinh hoạt như các vị khác. Có một dao động mãnh liệt khi thấy bản chất già yếu, lụm khụm, mệt mỏi... và sự biến đổi, thay đổi của thân xác.

HÀNH TRANG CHO ĐỜI
16/10/2012 20:53 (GMT+7)
CHUYỆN ĐỜI THẬT GIẢ     THÓI ĐỜI THẬT GIẢ Lời nói thật chẳng ai màng, Lời nịnh hót như muôn ngàn trăng sao. Đạo đức giả, đời đề cao, Người chân đức thật ngút đầu gian truân.  
Qua Suối Mây Hồng
(Thơ )

Thi Hóa Tư Tưởng
VAJRACCHEDIKA PRAJNÀ PARAMITA SÙTRA
16/10/2012 14:09 (GMT+7)
  nào nhờ xe mây biếc ngựa hồng tới niết bàn bè tâm trăng bát nhã vượt bến hoặc mê sang Thích Già Mâu Ni

Bài ca vì hoà bình
15/10/2012 16:59 (GMT+7)
Chúng tôi yêu hoà bình Chúng tôi ghét chiến tranh Đừng si mê quyền lực Đừng tham vọng tối đen
Bát Nhã Ca
15/10/2012 13:20 (GMT+7)
Biển tâm bát ngát từng xanh Uyên thâm trí huệ tịnh thanh mật huyền Bè lan chèo trúc qua miền                      Đưa đường bát nhã con thuyền chân tâm

Đi chầm chậm - Huế..
12/10/2012 19:02 (GMT+7)
Không định đi Huế vào dịp hè này vì đã nhiều lần đến chơi, ghé qua. Nhưng sư thầy Thiện Quang gọi nhờ chụp ảnh để thầy làm lịch năm mới khiến bạn cùng nhà rậm rịch rủ rê. Lại gác việc lên đường…
Vô minh bẩm sinh & Vô minh văn hóa
12/10/2012 14:01 (GMT+7)
(VHPG) Mọi kinh nghiệm của chúng ta, kể cả giấc mộng, khởi lên từ vô minh. Đây là một tuyên bố làm hoảng hốt ở Tây phương, thế nên trước hết chúng ta hãy hiểu vô minh nghĩa là gì. Truyền thống Phật giáo phân biệt hai loại vô minh: vô minh bẩm sinh và vô minh văn hoá (truyền thống). Vô minh bẩm sinh là căn cứ của sinh tử và là tính chất để định nghĩa chúng sinh bình thường.


 Về trang trước     Về đầu trang      Page:  21 22 23 [24] 25 26 27 28 29 30  

Âm lịch

Ảnh đẹp