Thấy gì qua câu chuyện hộ niệm đám tang?
16/03/2013 19:18 (GMT+7)
Chỉ có ta, chính bản thân ta hãy sống và làm ngay những việc lành mà ta có thể làm được ngay trong hiện tại cho chính ta, cho người thân, cho cộng đồng và xã hội. Chỉ như thế thì ngay khi chết đi, ta đã được tái sinh về cõi an lành.
Quan hệ Phật giáo và chính quyền: câu trả lời có trong Kinh Phật
14/03/2013 19:39 (GMT+7)
Tôi kiên trì những bài viết thể hiện quan điểm của mình về vấn đề mối quan hệ Phật giáo với chính quyền vì quan điểm của tôi căn cứ từ Kinh Phật, bám sát Kinh Phật, cụ thể là Ngũ bộ Nam truyền. Trong việc này, như đã nói, tôi không hề suy diễn, mà luôn luôn lấy Ngũ bộ kinh và Tứ A Hàm làm nền tảng.

“Nghiên cứu” Phật học của Nguyễn Ước: xuyên tạc?
14/03/2013 19:34 (GMT+7)
Trong khuôn khổ các bài viết về hộ pháp, sau các trường hợp như đối với Vi Vi Võ Hùng Kiệt, Duy Tuệ, Thanh Hải.., trong bài viết này, xin được đề cập đến Nguyễn Ước, một người làm công việc nghiên cứu triết học, trong đó có nhiều sách và bài viết về Phật học.
Hãy Trả Lại Sự Trong Sạch Cho Người Việt
10/03/2013 17:37 (GMT+7)
http://sachhiem.net/TONGIAO/tgL/LeKhai.php  07-Mar-2013 LTS: Tòa soạn hân hạnh giới thiệu đến bạn đọc lá thư của ông Lê Khải phân tích khá rõ về kiểu mẫu bức tượng Phật đã gây phản cảm trong các cộng đồng mạng. Đến nay đã có những bài viết giúp làm nhẹ vấn đề, như bài "Truy tìm nguồn gốc tượng Phật "lạ" của báo Thanh Niên. Quí vị nào vẫn còn quan tâm về các trang mạng tung ra lời tựa làm độc giả nghĩ rằng mẫu tượng Phật "đang gây tranh cãi" có xuất xứ từ Việt Nam có thể gửi thư đến cơ quan trách nhiệm của bài báo nhờ chỉnh lại lời tựa, như trường hợp đề nghị dưới đây. Nếu vị nào có thêm ý kiến nào khác để giúp giải tỏa vấn đề, xin lên tiếng chỉ giáo. (SH)

TT Chơn Không: Chú trọng hướng dẫn Phật tử thống nhất, Việt hóa nghi lễ Phật giáo
07/03/2013 10:14 (GMT+7)
Trên tinh thần đẩy mạnh truyền thông vận động thống nhất, Việt hóa nghi lễ Phật giáo Việt Nam nhân dịp sắp phát hành bản Kinh Nhật tụng hoàn toàn tiếng Việt, dưới đây, Phattuvietnam.net xin giới thiệu bài phỏng vấn Thượng tọa Thích Chơn Không, Phó ban kiêm Chánh Thư ký Ban Hướng dẫn Phật tử Trung ương về Phật sự này.
Không thể để tái diễn cách nói hỗn xược, vô lễ, xúc phạm liệt vị tôn túc
06/03/2013 15:09 (GMT+7)
Phản hồi bài “Về văn hóa phát ngôn trên trạng mạng Phật giáo”, lại có ý kiến đồng tình, bênh vực cho cách nói so sánh hoạt động của một giáo hội địa phương với hình ảnh cổ xe được kéo do những con bò già, một cách nói cực kỳ láo xược, hỗn hào, vô lễ, cục súc đối với chư vị tôn túc.

Về văn hóa phát ngôn trên trang mạng Phật giáo
01/03/2013 08:31 (GMT+7)
Ở đây, sự thiếu văn hóa trong phát ngôn bắt đầu từ một số cây viết tự nhận là Phật tử nhưng rất vô trách nhiệm, kém văn hóa. Đã xuất hiện những từ ngữ thô tục, láo xược, hỗn hào, vô lễ đối với những vị tôn túc, như ví hoạt động của một giáo hội địa phương với hình ảnh cỗ xe được kéo bởi những con bò già…
Ngẫm về
15/02/2013 07:20 (GMT+7)
(GD&TĐ) - Đi lễ chùa là một nét đẹp trong đời sống tâm linh của người dân Việt. Vào mồng một, ngày rằm hàng tháng, đặc biệt vào những dịp lễ, Tết có rất nhiều người đi chùa lễ Phật. Tuy nhiên, bên cạnh những người đến chùa lễ Phật, hành thiện tích đức, giữ được nét văn hóa thanh lịch khi đến cửa thiền thì cũng còn không ít người làm những điều trái giáo lý nhà Phật, làm mai một bản sắc văn hóa, gây mất mỹ quan hay giảm giá trị văn hóa đích thực khi đi chùa lễ Phật.

Hòa thượng Trí Quảng nói về cải đạo và sự sụt giảm tín đồ Phật giáo Việt Nam
03/01/2013 11:23 (GMT+7)
Mới đây, một người bạn hỏi tôi đã đọc qua chưa tác phẩm “Những bài giảng về hoằng pháp & trụ trì” của Hòa thượng Thích Trí Quảng (Nhà xuất bản Tôn giáo),
Tính tương nhiệm trong giao thiệp giữa các tôn giáo
24/12/2012 07:23 (GMT+7)
Tương nhiệm là một yêu cầu rất quan trọng và chặt chẽ trong hoạt động đối ngoại.

TT. Chơn Không: Nhà chùa không nên tổ chức lễ của các tôn giáo khác
23/12/2012 18:37 (GMT+7)
Noel năm 2011 đã có hiện tượng nhà chùa tổ chức lễ Noel với sự tham gia của Phật tử. Dư luận Phật tử rộng rãi cho đây là một điều không bình thường và không nên diễn ra.
Kinh tụng hoàn toàn tiếng Việt: Câu chuyện về nhu cầu cấp thiết
21/12/2012 10:39 (GMT+7)
Báo Giác Ngộ số 671 (8/2/2012) đã loan một tin vui: Sắp ấn hành kinh Nhật tụng do GHPGVN biên soạn và đây sẽ là một bản kinh nhật tụng thuần việt (hoàn toàn bằng tiếng Việt).

Phật giáo & chùa làng miền Bắc: Nhiều ray rứt
11/12/2012 14:08 (GMT+7)
Không hiểu thì không phục, không biết thì không kính, cho nên chuyện nhiều người trong làng coi tăng ni như bằng vai phải lứa, chê trách là trốn tránh nợ đời, là lười biếng không chịu tự làm mà ăn và là đầu đề chế giễu trong các chuyện tiếu lâm, tục tĩu, nhất là chuyện ăn uống chay – mặn, thậm chí gọi là thằng, con không phải là hiếm.
Tham luận của các hội Phật tử tại Đông Âu nhân Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ VII
28/11/2012 14:04 (GMT+7)
Chiều ngày 23.11.2012 tại Đại Hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ VII TW Giáo Hội Phật giáo Việt Nam, Phật tử An Thiện- Chủ tịch Trung Tâm Văn Hóa Phật Giáo bang Sachsen- CHLB Đức, thay mặt đoàn đại biểu Phật tử Đông Âu về dự Đại Hội đã trình bày tham luận.

Nét son từ những tham luận
24/11/2012 10:46 (GMT+7)
GNO - Tiếp tục buổi làm việc chiều 23-11-2012, các đại biểu đã trình bày tham luận trước toàn đại hội. Trong gần 30 tham luận gửi về tham dự Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ VII, có rất nhiều tâm tư, nguyện vọng cùng ý kiến đóng góp của chư tôn đức đại biểu được nêu lên. Để tiện cho bạn đọc theo dõi, chúng tôi chỉ xin trích đăng một vài ý kiến tiêu biểu, như những nét son tươi thắm được gửi gắm từ những người con Phật ở khắp mọi miền…
Internet - đường thênh thang hoằng truyền Phật pháp
10/11/2012 19:17 (GMT+7)
Chưa bao giờ Phật giáo Việt Nam nhập thế sâu rộng như hiện nay. Phật pháp thấm đẫm đời sống theo nhiều kênh: Sách vở, băng đĩa, truyền hình, phát thanh; đặc biệt là các công nghệ hiện đại trong truyền thông hoằng pháp như “chùa điện tử”, facebook, các trang mạng…

26/10/2012 20:34 (GMT+7)
Ông Cao Huy Thuần bảo vệ luận án tiến sĩ tại Đại học Paris và sau đó là Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu về Cộng đồng châu Âu tại Đại học Picardie. Hiện nay ông là giáo sư giảng dạy tại Đại học Picardie, Pháp. Cũng như một số trí thức Việt kiều khác, ông thường xuyên về Việt Nam tham dự các cuộc hội thảo về các lĩnh vực chính trị, văn hoá, xã  hội. Gần đây nhất, ông đã về dự và  thuyết trình tại Tuần văn hóa Phật giáo Việt Nam lần thứ  IV tổ chức tại Tp Vinh, tham gia hội thảo "Văn hóa Phật giáo Nghệ An: Quá khứ, Hiện tại và Tương lai". Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc bài phỏng vấn Giáo sư Cao Huy Thuần một số vấn đề về văn hóa và giáo dục
Cải đạo tín đồ Phật giáo ở một khu dân cư Quận 6, TPHCM
25/10/2012 08:09 (GMT+7)
Thực tế cải đạo ở đây rất điển hình, có thể tiêu biểu cho tình hình cải đạo tín đồ Phật giáo ở nhiều địa phương khác.

Cải đạo tín đồ Phật giáo đã ở mức hết sức nguy hiểm
22/10/2012 07:23 (GMT+7)
Muốn biết quy mô, tính chất, kết quả của việc cải đạo tín đồ Phật giáo, phải có cái nhìn vượt ra khỏi cửa chùa, nhìn ra xã hội, nhìn vào bệnh viện, trường học, doanh nghiệp, đường phố, căn hộ, nhìn lên internet… thì mới thấy được trọn vẹn vấn đề.
Sư giả: Mấu chốt ở chỗ hình tướng tăng
12/10/2012 20:58 (GMT+7)
Khi cư sĩ Từ Vân Phạm Nhật Vũ kêu gọi thận trọng, để tránh tổn hại uy tín của GHPGVN, uy tín của những nhà tu hành chân chính, thì trong thực tế, sư giả đã gây nên việc tổn hại gián tiếp, thật giả bất phân, chính tà lẫn lộn.


 Về trang trước     Về đầu trang      Page:  1 2 3 4 [5] 6 7 8 9 10  

Âm lịch

Ảnh đẹp