Cần Việt hóa kinh văn và thống nhất nghi lễ
07/06/2012 11:07 (GMT+7)
GN - Có quá nhiều sự khác biệt trong nghi lễ Phật giáo của ba miền Bắc, Trung, Nam: các câu pháp ngữ, các bài hô, xướng, tán tụng, ngâm vịnh; có bài âm Hán Việt, có bài vừa Hán vừa Nôm; cách sử dụng chuông, mõ, trống, khánh, các nghi thức tụng niệm… 
Phỏng vấn nhanh TT. Thích Huệ Thông: Vấn đề trẻ hóa Phật giáo tại tỉnh Bình Dương
04/06/2012 17:51 (GMT+7)
Tuổi đời ngoài ngũ tuần, tuổi đạo hơn bốn thập kỷ. Tính cách nói đi đôi với làm. . Lần đầu tiên chúng tôi chứng kiến có 01 vị Tăng phát biểu rất hùng hồn ( tại buổi Hội Nghị Sinh Hoạt Tu Chỉnh Hiến Chương Tiến Tới Nhiệm Kì VII GHPGVN ) với lời lẽ rắn giỏi - tính cách quyết đoán - mạnh mẽ.

Đề xuất thay đổi tên gọi
01/06/2012 07:08 (GMT+7)
Việc xác định đối tượng cũng như giới hạn đối tượng trong hoạt động giáo dục của Giáo hội như thế phù hợp với yêu cầu và hoàn cảnh của những năm 1980, 1990 khi mà hoạt động giáo dục Tăng Ni là một yêu cầu bức thiết, hàng đầu sau một thời gian đình trệ vì hoàn cảnh. Khi đó, Phật giáo Việt Nam cần ít nhất 20 năm tập trung cho hoạt động giáo dục, đào tạo Tăng Ni, nâng cao c ơ bản mặt bằng trình độ Tăng Ni, lấy đó làm đào tạo những chuyển biến quan trọng trong hoạt động giáo dục của Phật giáo Việt Nam.
Nỗi niềm của công tác giáo dục Tăng Ni ngày nay
30/05/2012 02:48 (GMT+7)
Ngày 20/11 là ngày hội nhà giáo của thế gian. Chúng ta phải luôn tự ý thức rõ rằng chúng ta là những người đi theo con đường xuất thế gian. Chúng tôi không phải là nhà giáo, chúng tôi trước sau chỉ là người tu hành. Và người thầy vĩ đại của chúng ta là Đức Bản sư. Kính mong chư vị luôn tâm tâm niệm niệm những điều bản hoài khi thụ giới xuất gia đã phát nguyện. Hãy đem công quả của sự tu tập xuất gia mà cống hiến cho đời, chứ đừng để thói đời quấy nhiễu, làm hoen ố đời sống phạm hạnh của chúng ta.

Góp ý tu chỉnh hiến chương GHPGVN
28/05/2012 15:57 (GMT+7)
Hiến chương, luật định ra đời nhằm tạo ra sự công bằng và hài hoà trong các mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể, giữa các đơn vị khác nhau trong một tố chức thống nhất.
Sự phát triển giáo dục Phật giáo
28/05/2012 08:03 (GMT+7)
Giáo dục Phật giáo là lý tưởng hoàn thiện xã hội và con người. Lý tưởng này vẫn được truyền thừa qua nhiều thế hệ nhằm đem lại hài hoà, thịnh vượng và hạnh phúc cho con người, xã hội. Đức Phật chẳng những là một triết gia lỗi lạc, một đạo sư chuẩn mực mà còn là một nhà giáo dục vĩ đại.

Khi “đạo sư” là kẻ “trộm”!
27/05/2012 14:37 (GMT+7)
Tại Hội sách TPHCM năm 2012, khách tham dự đều được phân phát một quyển sách nhỏ, nhan đề “Lời trí tuệ”, tác giả là Duy Tuệ, với hình bìa là chân dung bán thân của Duy Tuệ.
Liên minh ma quỷ
27/05/2012 08:02 (GMT+7)
Sống trong đời, “một cây làm chẳng nên non” nên người ta thường hợp lực, liên minh liên kết lại với nhau. Nhưng có lẽ liên minh tồi tệ và đen đúa nhất trong đời là liên minh ma quỷ. Truyện cổ Phật giáo, kể rằng: “Thuở xưa, có một Tỷ kheo bị tẩn xuất, ảo não buồn rầu, vừa đi vừa than khóc. Dọc đường, Tỷ kheo ấy gặp một con quỷ vốn phạm pháp cũng bị Tỳ Sa Môn Thiên vương tẩn xuất. Quỷ hỏi vị Tỷ kheo:

Giáo dục Phật giáo - Nền giáo dục hoàn thiện nhân loại
26/05/2012 10:31 (GMT+7)
Giáo dục Phật giáo giúp cho con người hiểu sâu, hiểu đúng sự thật về bản chất của bản thân, mà tâm lý chung ít có ai nghĩ đến suy xét về bản thân…từ đó giúp cho con người những bài học cho bản thân cần sống thế nào, cần phải làm gì để hoàn thiện mình.
Duy Tuệ - bản sao của Thanh Hải với nhiều cải biên nguy hiểm
18/04/2012 06:55 (GMT+7)
Duy Tuệ đẩy mức độ công kích Phật giáo lên rất cao so với Bà Thanh Hải, cực đoan hơn, quá khích hơn. Ông Duy Tuệ không chỉ muốn leo lên mức “minh sư thời đại” như bà Thanh Hải, mà muốn “thông tỏ sự hiểu lầm sau hàng ngàn năm”, bôi đen quá khứ, phỉ nhổ truyền thống, phủ nhận Phật giáo cả trong hiện tại lẫn lịch sử.

Lợi ích việc tổ chức các lớp học Phật
15/04/2012 22:06 (GMT+7)
Thông thường, những học sinh sau khi tốt nghiệp cấp III sẽ tiếp tục theo học các trường Trung cấp chuyên nghiệp, Cao Đẳng, Đại học và sau Đại học, sau đó được tuyển dụng vào các nơi cần thiết, để phục vụ chuyên môn của mình, ổn định thu nhập, duy trì cuộc sống tự lập, viết tiếp trang sử của nhân loại.
Ngôi chùa “điện tử” giữa đời thường
14/04/2012 05:55 (GMT+7)
Mạng internet đang là nơi chứa đựng nguồn tài liệu quan trọng, là phương tiện truyền thông có hiệu quả rất lớn đối với các tôn giáo để truyền bá đạo pháp, trong đó Phật giáo. Học pháp qua... online

Hoằng pháp ở vùng đất khó
11/04/2012 15:23 (GMT+7)
Vùng đất khó là vùng đất mà người dân chưa hề biết đạo Phật là gì; có thể do điều kiện biên địa xa xôi, cũng có thể là giữa lòng phố nhưng lịch sử để lại (chiến tranh đã tàn phá chùa chiền, xóa trắng những di tích Phật giáo hàng chục năm, người dân đã quên mất đạo Phật…).
Phục vụ âm thanh trong các lễ hội Phật giáo
10/04/2012 19:45 (GMT+7)
Phục vụ âm thanh có chất lượng cao cho các buổi lễ Phật giáo có đông người tham dự là một việc chưa được quan tâm đúng mức ở một số chùa.

Chuyện gì, khi hiện tượng Duy Tuệ tiếp tục diễn biến…?
09/04/2012 21:27 (GMT+7)
Bài viết này không đưa ra một đề xuất nào, đối với bất kỳ cơ quan nào, mà chỉ thử dự đoán những gì sẽ xảy ra nếu hiện tượng Duy Tuệ vẫn tiếp tục diễn biến. Việc dự đoán như sẽ được trình bày dưới đây là không mấy khó khăn khi căn cứ trên những gì đã diễn ra, với giấy trắng mực đen, rành rành trên những trang của quyển sách có nhan đề ““Ta là ai?” Thông tỏ sự hiều lầm sau hàng ngàn năm” (sau đây gọi tắt là “Ta là ai?”).
Vụ clip phản cảm, Giáo hội chưa nhận được phản hồi
06/04/2012 18:29 (GMT+7)
Trao đổi với Giác Ngộ Online sáng nay 6-4, Văn phòng 2 TƯGH cho biết vẫn chưa nhận được phản hồi từ các cơ quan chức năng về vụ clip phản cảm.

Duy Tuệ: Mượn đạo lập đời...
24/03/2012 18:45 (GMT+7)
Vấn đề Duy Tuệ đã trở nên quá rõ ràng, sau một loạt bài viết của nhiều tác giả, đặc biệt là bài viết có tính chất tổng kết và đề xuất của tác giả Thái Nam Thắng đăng trên báo Giác Ngộ ấn bản giấy số 632, nhan đề “Cái kim bọc trong giẻ lâu ngày cũng lòi ra”.
Thư gửi nhóm tác giả clip “Đường Tông…” của sinh viên ĐH Khoa học Huế
18/03/2012 11:12 (GMT+7)
Các bạn thân mến! Tôi là sinh viên năm 3, khối  ngành Xã hội – Nhân văn, trường ĐH Khoa học Huế! Mấy ngày nay tôi theo dõi những phản ứng “không mong đợi” từ phía xã hội tới các bạn! Tôi cũng chẳng muốn viết bức thư này đâu, nhưng dù gì thì chúng ta cũng cùng là dân Xã hội- Nhân văn với nhau cả mà,…

Trung ương Giáo hội chính thức lên tiếng về clip phản cảm
17/03/2012 14:38 (GMT+7)
Sáng nay 17-3, HT.Thích Thiện Nhơn, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký HĐTS đã ký văn bản gởi Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông và Bí Thư thứ nhất Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phản ánh về clip “Thầy trò Đường tông đi thỉnh… bao cao su” gây phản cảm trong thời gian vừa qua.
Từ một clip suy nghĩ về nền văn hóa
16/03/2012 16:02 (GMT+7)
Những ngày qua, trên các trang mạng internet cũng như thông tin đại chúng đã đưa tin về clip "Thầy trò Đường Tông đi thỉnh ... Bao cao su" đã gây không ít những bức xúc cho cư dân mạng và những tổ chức cũng như cá nhân trong xã hội. Vậy chúng ta suy nghĩ gì về vấn đề này???


 Về trang trước     Về đầu trang      Page:  1 2 3 4 5 6 7 [8] 9 10  

Âm lịch

Ảnh đẹp