13/12/2011 18:31 (GMT+7)
Các vấn đề uyển chuyển linh hoạt về thời gian, cách thiết trí
tự viện đã trình bày xong, tiếp đến bàn luận yếu tố liên quan đến tổ
chức. |
12/12/2011 05:43 (GMT+7)
Ngài chủ trương không thành lập chính điện, chỉ có thiền
đường và giảng đường, vì đương thời các tự viện xây dựng chính điện quá
phô trương, thiếu yếu tố thực dụng, lại tách rời xã hội bình dân, chỉ
phục vụ nhu cầu của giai cấp quý tộc, làm ảnh hưởng đến nhân dân, tạo
lòng tham dẫn đến trộm cắp và chiếm đoạt gây mất an ninh trật tự, xáo
trộn xã hội. |
10/12/2011 07:59 (GMT+7)
Chức năng giáo dục đạo đức và chức năng thư giãn
của kênh truyền hình đạo đức ảnh hưởng Phật giáo An Viên đã được chúng ta bàn đến trong những bài viết trước đây.
Tuy nhiên, khán giả truyền hình là Tăng ni Phật tử cũng đặt nhiều sự quan tâm
vào khía cạnh, liệu khi không phải là một kênh hoàn toàn thuần túy Phật giáo
(tức không phải là một kênh tôn giáo 100% mà chỉ là một kênh truyền hình đạo
đức ảnh hưởng Phật giáo), thì kênh An
Viên liệu có thể giữ được vai trò là một kênh có nội dung hỗ trợ tu tập
theo các pháp môn Phật giáo đối với khán giả là Tăng ni Phật tử? |
07/12/2011 21:38 (GMT+7)
Khi tham gia các chương trình Phật sự hay hoạt động từ thiện,
rất nhiều bạn trẻ muốn viết bài, chụp ảnh để chuyển tải nội dung. Việc
gửi tin, bài và ảnh từ địa phương đến các trang web, báo Phật giáo là
rất cần thiết. |
06/12/2011 18:53 (GMT+7)
Gần đến cuối năm, tôi nhận được email, điện thoại của bạn
đọc, đề nghị tôi có những bài về đề tài “cải đạo”, đề tài quen thuộc của
tôi, hơn là đề cập đến những vấn đề, mà chắc là tôi chưa tìm hiểu
nhiều, như kinh tế, tài chính…
|
19/11/2011 19:33 (GMT+7)
Tập
thể hoằng pháp viên đông đảo, quý giá và chưa được trân trọng sử dụng tài năng
một cách đúng mức,
18/11/2011 20:00 (GMT+7)
Kinh tế Phật giáo là một vấn đề của Phật giáo mang tính chất
thời đại, rất cần tìm hiểu bàn luận cho đến nơi đến chốn, nhất là trên
một diễn đàn rộng rãi như Phattuvietnam.net. |
16/11/2011 19:41 (GMT+7)
Tu đạo nhưng không xa rời cuộc sống đời thường, Hòa thượng
Thích Trí Quảng, Trưởng ban Trị sự Thành hội Phật giáo TPHCM chia sẻ
chuyện đời, chuyện Phật.
Sống bản năng rất nguy hiểm |
16/11/2011 15:02 (GMT+7)
Vậy tại sao Phật giáo nắm trong tay một giáo lý tuyệt vời như
thế mà Phật giáo có số tín đồ đứng sau nhiều tôn giáo khác, bản thân
người Phật tử có thể bị cải đạo.
Những ai đã từng tìm hiểu và học hỏi giáo lý nhà Phật đều
phải thừa nhận rằng giáo lý nhà Phật là cao siêu, vi diệu, khoa học và
là chân lý chắc thật không thể nghĩ bàn. |
15/11/2011 13:26 (GMT+7)
Những đường ranh giới tôn giáo, mà một phần đáng kể hình
thành từ đạo Ca tô La Mã, ở nước nào cũng có, kể cả nước ta. Rồi những
mâu thuẫn dẫn tới bất ổn, điều đó không lạ, cũng kể cả ở ta, mà phần lớn
từ những vụ “đòi đất”. |
13/11/2011 20:43 (GMT+7)
Trong bất kỳ thời đại nào, ở bất cứ quốc gia nào, nền giáo dục được đặc
biệt quan tâm thì ở đó, phú cường và thịnh vượng là những hệ quả tất yếu
theo sau. Trong ý nghĩa ấy, giáo dục trở thành hơi thở của dân tộc. |
05/11/2011 14:37 (GMT+7)
Giác Ngộ - Người Phật tử nên có chánh kiến, có niềm tin vào
quy luật duyên sinh, nhân quả. Mọi sự vật hiện tượng trong đó có giàu sang, khỏe
mạnh, thành đạt, hạnh phúc… đều do duyên sinh và nhân quả chi phối. Giá trị lợi
ích của phong thủy là có thật, nhưng chỉ phong thủy mà thôi thì không thể giúp
cho người ta sống khỏe, giàu có, hạnh phúc... |
04/11/2011 16:13 (GMT+7)
Tất nhiên, tôi không theo xu hướng lo xây chùa không lo “xây
người” (1), và cũng đã có lần đặt vấn đề có những điều cần cho Phật giáo
hơn là chùa to tượng lớn. |
04/11/2011 14:09 (GMT+7)
Việc đóng diễn lại video clip Hòa thượng Thích Quảng Đức theo
kiểu biến một vụ tự thiêu thành một vụ giết người, một cuộc đấu tranh
bất bạo động biến thành vụ ẩu đả thô bạo giang hồ như thể, không gì khác
hơn là nhằm bôi nhọ hình ảnh thiêng liêng của Phật giáo Việt Nam |
25/10/2011 16:27 (GMT+7)
Lịch sử và văn hóa Phật giáo Việt Nam là một phần quan trọng của lịch sử và văn hóa dân tộc. Vì vậy, việc cần có một bảo tàng Phật giáo Việt Nam ở trung tâm thủ đô và trung tâm các thành phố lớn trong cả nước là điều hết sức cần thiết. |
21/10/2011 06:47 (GMT+7)
Kính Đại Đức,
Thật quá tệ! Giữa chốn "Ngàn năm văn vật" của Thủ Đô Hà Nội, giữa
lòng đất nước có 4000 năm văn hiến, khi mà Chùa Một Cột vẫn còn đó - |
08/10/2011 02:54 (GMT+7)
Ông Bùi Diễm, Đại sứ chính quyền Sài Gòn tại Washington Hoa Kỳ, từ thời ông Nguyễn Cao Kỳ làm Chủ tịch Ủy Ban Hành pháp Trung ương (một chức vụ tương đương thủ tướng) giữa thập niên 1960, là nhân vật được nói đến trong bài viết này. |
07/10/2011 17:55 (GMT+7)
Vừa qua, các diễn đàn Phật giáo
trên mạng đã nói đến chuyện, những người, có thể là toan tính thành lập tôn
giáo mới, tiếp cận, cố gắng lập quan hệ với người theo đạo Phật bằng những "ban hộ niệm”, với điều kiện bắt buộc phải cắt đứt liên hệ với chùa chiền, Tăng Ni. |
07/10/2011 03:22 (GMT+7)
Hai ngàn năm qua, Phật giáo Việt Nam đã luôn gắn bó cùng dân tộc. Thực tế lịch sử đó đã được ghi nhận, thể hiện bằng rất nhiều hình thức, trong đó, có việc đặt tên đường phố bằng pháp danh của các vị cao tăng đã có nhiều đóng góp trong lịch sử Phật giáo và dân tộc. |
|