Những lớp học trở thành “người Phật tử thuần thành”
15/08/2012 11:01 (GMT+7)
GN - Nhận biết được sự cần thiết và những lợi ích thiết thực của việc hộ trì Chánh pháp của người Phật tử tại gia, đồng thời đáp ứng nguyện vọng tìm cầu giáo pháp của đông đảo tín đồ, Phật tử trên địa bàn thành phố, với tinh thần “hoằng pháp vi gia vụ, lợi sinh vi sự nghiệp”, Ban Hoằng pháp THPG Hà Nội đề ra nhiều hoạt động nhằm hướng dẫn và hình thành những đạo tràng Phật tử thuần thành, đủ đức đủ tài để có thể trợ duyên đắc lực cho sự nghiệp hoằng pháp, góp phần phát triển của đạo Phật tại Hà Nội nói riêng và nền đạo pháp nói chung. Trong đó, nổi bật nhất là việc thành lập các lớp học giáo lý căn bản cho Phật tử tại gia trên toàn TP.Hà Nội.
TT Phước Nghiêm: Phải chặn đứng bước leo thang xúc phạm Phật giáo!
15/08/2012 07:56 (GMT+7)
Gần đây, sự xuất hiện dồn dập những hiện tượng, sự kiện gây tổn hại đến hình ảnh Phật giáo đã gây bức xúc trong giới Tăng Ni Phật tử, cũng như làm hàng giáo phẩm quan tâm.

Xây chùa để làm gì?
12/08/2012 16:08 (GMT+7)
Ngôi chùa được xây dựng trước là để thờ Phật, sau là nơi tu học và là nơi hoằng truyền Phật pháp chứ không phải là cỗ máy hái ra tiền cho chính quyền hay người trụ trì.

Tăng sĩ xa hoa: điều được dùng để cải đạo Phật tử
01/08/2012 07:59 (GMT+7)
Nhân dịp bạn đọc quan tâm nhiều đến vấn đề người Tăng sĩ Phật giáo dùng hàng hiệu, xin được phép đề cập đến một khía cạnh tác động của vấn đề người Tăng sĩ có đời sống xa hoa. Đó là việc lợi dụng việc này để cải đạo tín đồ Phật giáo.
Truyền thông Phật giáo & Tái khởi động công cuộc chấn hưng Phật giáo
26/07/2012 19:03 (GMT+7)
Công cuộc chấn hưng Phật giáo Việt Nam không phải tự chấm dứt vì đã đạt mục tiêu đã được đề ra, mà chấm dứt vì hoàn cảnh lịch sử liên hệ. Công cuộc chấn hưng Phật giáo Việt Nam là một quá trình đang vận hành dang dở.

Tác giả Minh Thạnh chia sẻ với bạn đọc
26/07/2012 16:53 (GMT+7)
Bạn đọc Minh Ngọc, người vẫn thường phản hồi các bài viết của tôi, trong phản hồi bài Hoằng pháp, hộ pháp: cần nhiều tiếng nói xây dựng hơn nữa, có nêu một nhận định số bài viết của tôi giảm đáng kể, và thắc mắc “BÚT MÒN” hay “ĐÁ MÒN”.
Phật giáo bỏ mặc giáo dục cộng đồng
20/07/2012 22:44 (GMT+7)
Ngành giáo dục cộng đồng của Phật giáo hiện nay gần như là một con số không. Đó có thể là một phát biểu hơi sỗ sàng, nhưng là sự thật. Đạo Phật là đạo như thật không cần ngại sự thật.Mà số không thì không có giá trị cứu rỗi cho bất cứ điều gì.

VAI TRÒ CỦA MỘT VỊ TRỤ TRÌ
08/07/2012 21:17 (GMT+7)
DÀN Ý ĐẠI CƯƠNG  Dẫn nhập: Trụ trì là những người nhận lãnh sứ mạng tiếp tăng độ chúng, truyền trao giáo điển của đức Phật cho chúng hữu tình, làm sáng tỏ lời dạy của Ngài, giúp cho đàn hậu tấn, giúp cho hội chúng Phật tử nhận thức được giáo lý giác ngộ, giải thoát; hầu chuyển hóa tâm thức, tạo dựng một đời sống an lạc và hạnh phúc cho muôn loài.
Đa dạng hóa hình thức in kinh Phật
08/07/2012 19:59 (GMT+7)
Từ đầu thế kỷ XX, việc in kinh Phật tại Việt Nam đã được thay đổi từ in mộc bản sang in bằng máy in. Cho đến nay, cùng với sự phát triển của công nghệ in, hình thức in kinh Phật ngày càng phong phú.

THAM LUẬN
VỀ MỘT MÔ HÌNH HỌC VIỆN PHẬT HỌC TẠI VIỆT NAM
06/07/2012 16:42 (GMT+7)
Giáo dục Phật học tương quan cụ thể đến đường hướng giáo dục của một dân tộc. Trước tiên, cần phải nghiên cứu tư tưởng Phật giáo Việt Nam thông qua các vị danh tăng, danh nhân văn hoá lịch sử, các thư tịch khảo cổ…, từ đó đánh giá mức độ ảnh hưởng và các trào lưu tư tưởng Phật học từ quá khứ đến hiện tại.
Duy Tuệ: Mặc áo Phật để phỉ báng Phật
05/07/2012 08:18 (GMT+7)
Tôi cũng đã từng nghe một số chuyện xuyên tạc, trá hình Đạo Phật liên quan đến đạo sư Duy Tuệ, nhưng chưa từng đọc một cuốn sách nào của ông nên với bản tính tò mò, mình đã quyết định đọc ngay cuốn sách này.

SỰ TỒN VONG CỦA ĐẠO PHẬT
01/07/2012 08:05 (GMT+7)
Nếu có sức mạnh tinh thần nào đó làm cho dân tộc Việt Nam bền vững đến ngày nay, thì sức mạnh ấy chính là sức mạnh của ánh sáng từ bi và giải thoát. Trong quá khứ cũng như trong hiện tại, những trang sử vàng son của đạo Phật, qua các triều đại Việt nam, lúc thịnh đạt cũng như buổi suy vi, chưa và không bao giờ đi ngược lại cái sức mạnh tinh thần truyền thống ấy.
Soạn và triển khai khóa lễ tiếng Anh cho khách du lịch
24/06/2012 20:25 (GMT+7)
Hoằng pháp cho người nước ngoài tại chỗ có thể tiến hành bằng nhiều phương thức và những phương thức đó có thể tiến hành đồng thời. Trong bài viết này, chúng tôi chỉ nêu tổ chức phương thức khóa lễ dành cho khách du lịch nước ngoài đến thăm chùa.

Sinh hoạt Gia đình Phật tử trong bối cảnh mới: thời cơ và thách thức
21/06/2012 14:41 (GMT+7)
Trong một bài viết trước đây,chúng tôi đã có dịp đề cập đến hoạt động Gia đình Phật tử trong bối cảnh số lượng thanh thiếu niên tăng trong mức gia tăng chung của dân số. Đồng thời, cũng điểm qua mối quan hệ giữa hoạt động Gia đình Phật tử với số lượng Phật tử đi chùa, trong đó, đáng lưu ý là so sánh với thanh niên Phật tử nói chung.
Qua bài viết chỉ tìm thấy Phật giáo trong bảo tàng, chùa hoang: Người đệ tử Phật phải làm gì?
18/06/2012 17:08 (GMT+7)
Tiến sĩ nói về việc Phật giáo bị xâm hại trầm trọng, nhưng bị xâm hại như thế nào ta phải biết rõ để phòng tránh và khắc phục nhằm bảo vệ Phật Pháp trường tồn. Ta nhất quyết không để đạo Phật bị suy tàn theo dự đoán của tiến sĩ Amarjiva Lochan.

Duy Tuệ: Đốt đền … đốt chùa!
18/06/2012 08:10 (GMT+7)
Các bài viết về Duy Tuệ đăng trên các cơ quan truyền thông Phật giáo và các trang mạng đều cùng dùng một cụm từ “đốt đền” để gọi việc làm của ông này. Đúng ra, gọi Duy Tuệ là kẻ “đốt chùa” mới đúng, vì ông ta công kích Phật giáo với một sự cuồng dại chưa từng thấy.
Đốt đền … đốt chùa!
12/06/2012 11:01 (GMT+7)
Các bài viết về Duy Tuệ đăng trên các cơ quan truyền thông Phật giáo và các trang mạng đều cùng dùng một cụm từ “đốt đền” để gọi việc làm của ông này. Đúng ra, gọi Duy Tuệ là kẻ “đốt chùa” mới đúng, vì ông ta công kích Phật giáo với một sự cuồng dại chưa từng thấy.

Khi sư thầy lên sân khấu truyền pháp
11/06/2012 11:56 (GMT+7)
 - Trong các khóa tu ở chùa, các Tăng/Ni thường hay dùng kinh sách, các buổi thuyết pháp… để chuyển tải giáo lý đến những người học Phật. Tuy nhiên chư Tăng chùa Hoằng Pháp (huyện Hóc Môn, TPHCM), ngoài các cách trên còn thông qua các tiết mục văn nghệ để chuyển tải lời Phật dạy.
Lời tác bạch của một Phật tử ban hộ niệm quên Tăng bảo
10/06/2012 13:15 (GMT+7)
Trong chúng con, người Phật tử am hiểu được Phật Pháp thì ít , mà người mới vào Đạo, Tín tâm còn cạn cợt chưa được học, chưa hiểu thấu đáo Phật Pháp thì nhiều nên mới có những lời lẽ thiếu tôn trọng, xúc phạm đến ngôi TĂNG BẢO.


 Về trang trước     Về đầu trang      Page:  1 2 3 4 5 6 [7] 8 9 10  

Âm lịch

Ảnh đẹp