28/05/2011 21:03 (GMT+7)
Dưới đây là 8 lý do khiến cho trái đất bị hủy diệt vì thói quen ăn thịt của chúng ta |
27/05/2011 17:17 (GMT+7)
Giác Ngộ - Từ Mỹ, Nguyễn Tri Ân, giáo sưc Đại học Bates (Bates Colleghe) đã nhiều lần về Việt Nam (kể từ năm 1991) để nghiên cứu về văn hoá, mỹ thuật Phật giáo. Ông tâm sự: “Mình không phải là nhà khoa học-công chức bàn giấy nên phải đi, đi thực tế để nghiên cứu, tìm hiểu”. |
27/05/2011 07:42 (GMT+7)
Dưới đây là 8 lý do khiến cho trái đất bị hủy diệt vì thói quen ăn thịt của chúng ta1. Đốt nóng hành tinhThế
giới tiêu thụ khoảng 230 triệu tấn thịt động vật mỗi năm – lớn gấp đôi
30 năm trước. Thường chúng ta chăn nuôi bốn loại - gà, bò, cừu và lợn -
tất cả đều đòi hỏi số lượng lớn thức ăn và nước, thải ra khí metan và
những loại khí khác làm khí hậu nóng lên. Chúng cũng sản xuất cả núi
chất thải hữu cơ gây ô nhiễm môi trường, nguồn nước… |
24/05/2011 17:01 (GMT+7)
Sở
dĩ xã hội và văn hóa hiện diện là do sự phát triển nhanh chóng của vỏ
não (cerebral cortex). Não con người có thể chia làm 2 phần: hệ thống
limbic và vỏ não. Hệ thống limbic là vùng não bộ chuyên lo về sự sống
còn của sinh vật, nhưđiều khiển những phản ứng của cơ thể giúp cho việc
ăn uống, chiến đấu, chạy trốn và sinh sản. |
21/05/2011 16:38 (GMT+7)
Ông Nguyễn Tuấn Khải, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Sữa Quốc tế: "Sự
thật, ở nước ta, dù không phải tất cả đều Phật tử, nhưng ảnh hưởng của
đạo Phật rất sâu rộng như một nét văn hoá chung. Cách hành xử thì phải
nói rằng chúng ta đều ít nhiều đi theo hướng của đạo Phật". |
20/05/2011 10:32 (GMT+7)
Các hiểm họa, khi đã xảy ra, sẽ dẫn đến sự tiêu diệt gần như tức thời
và hàng loạt của các loài sinh vật. Vậy khoa học đã có bằng chứng nào
về điều này chưa? |
20/05/2011 09:02 (GMT+7)
Nghi quỹ A Di Đà |
15/05/2011 09:28 (GMT+7)
Lấy chỗ này một ít chỗ kia một ít, "nửa gạo nửa nếp" là thái độ tôn
giáo đặc trưng ở Tây phương hiện nay, bên ngoài cũng như bên trong các
nhà thờ... |
13/05/2011 20:29 (GMT+7)
Từ xưa đến nay thường nghe trong nhà Phật kể nhiều loại thú vật quy y tam bảo, nhưng chưa bao giờ bần tăng nghe nói đến loài ếch nhái quy y Phật pháp tăng. |
13/05/2011 13:42 (GMT+7)
Hiện tượng được gọi là luân
hồi hay đầu thai không phải đến nay mới có và cũng không phải chỉ thấy ở
Việt Nam. Những câu chuyện về sự “lộn lại” của những đứa trẻ chết yểu
đã từng được kể từ rất lâu ở nhiều địa phương.>>Hiện tượng luân hồi và những bí ẩn- Kì I: Những câu chuyện chưa thể lý giải
>>Hiện tượng luân hồi và những bí ẩn- Kỳ 2: Câu chuyện về những “kiếp trước”
>>. Hiện tượng luân hồi và những bí ẩn- Kỳ 3: Đi tìm lời giải về hiện tượng luân hồi |
09/05/2011 17:01 (GMT+7)
ĐỨC ĐẠT-LAI LẠT-MA THỨ 14
TENZIN GYATSO
VÀ
MIKE AUSTIN
THÍCH NHUẬN CHÂU
chuyển ngữ Việt văn
Nguyễn Minh Tiến
hiệu đính và giới thiệu |
05/05/2011 06:29 (GMT+7)
Các nhà nghiên cứu về hiện
tượng luân hồi, qua các tài liệu thu thập được từ cổ đại đến nay, đã tìm
hiểu phân tích một số trường hợp đặc biệt có liên quan giữa những sự
chuyển sinh của hàng loạt linh hồn với những thời gian và thời đại tương
ứng. |
05/05/2011 06:24 (GMT+7)
Chúng ta biết bốn loại giấc mơ này là thật hoặc giả theo thời
gian ta đã mơ. Những giấc mơ ban ngày, phần đầu của đêm, nữa đêm,
khoảng 3 giờ sáng phần lớn là không chính xác. Trong khi đó, những giấc
mơ lúc bình minh phần lớn là chính xác. |
02/05/2011 21:37 (GMT+7)
Mặc dù vẫn chưa có lời giải đáp cụ thể về hiện tượng đầu thai nhưng những câu chuyện có thật và tưởng chừng như khó tin khiến các nhà khoa học phải đau đầu. |
01/05/2011 07:36 (GMT+7)
Sau sụp đổ của Liên bang Xô-viết và khối Đông Âu, chủ nghĩa tư bản
trở thành một khuôn mẫu kinh tế và chính trị duy nhất “tượng trưng” cho
dân chủ và thịnh vượng của cả thế giới.
Trong tác phẩm The End of History, Fukuyama lạc quan tuyên bố một cách
chắc nịch “lịch sử đã đến giai đoạn cuối với chủ nghĩa tư bản”. Để dân
chúng tại các nước đang phát triển khỏi lỡ “chuyến tàu lịch sử”, quá
trình toàn cầu hóa được phát động nhằm “khuyến khích” chính quyền của
các quốc gia này đón nhận mô thức dân chủ kiểu phương Tây về mặt chính
trị và mô thức tự do mậu dịch về mặt kinh tế. |
30/04/2011 11:11 (GMT+7)
(PL&XH) - Có bao giờ bạn trải qua một cảm giác dường như "đã từng nhìn thấy" hay "đã từng ở" một nơi mà cả đời bạn chưa từng biết? Nhiều nhà khoa học khẳng định, chúng ta đã từng trải qua nhiều tiền kiếp trong quá khứ, và sẽ còn những kiếp sau. |
30/04/2011 11:08 (GMT+7)
(PL&XH) - Khoa học hiện đại vẫn chưa thể chứng minh được việc có kiếp sau hay kiếp trước của con người hay không? Tất cả vẫn chìm trong sự kỳ bí với nhiều sự việc mà con người không thể giải thích nổi… |
29/04/2011 10:33 (GMT+7)
Phần ILỜI NGƯỜI DỊCH
Đạo
Phật có phải là một tôn giáo không? Một số người khi nghe nói đến đạo
Phật thì nghĩ rằng tư tưởng và hành động của tôn giáo này yếm thế, thiếu
tích cực vì hình dung đến các thầy tu tham thiền nhập định, ẩn dật tại
các chùa chiền hẻo lánh trên núi cao rừng thẳm. Thiển kiến trên đây hoàn
toàn sai lầm, không đúng với thực tế. Đạo Phật tuy là một tôn giáo
nhưng khác hẳn với các tôn giáo khác. Đạo Phật lấy quan điểm thực tế đối
với cuộc đời và thế giới. |
25/04/2011 17:20 (GMT+7)
Phật giáo đã biết về những vấn đề mới về tâm lý nhiều hơn là chúng ta
thường biết tới. Họ nghiên cứu những vấn đề này từ lâu và cũng đã tìm
ra phương thức giải quyết chúng. Ngày nay chúng ta chỉ khám phá lại trí
tuệ thông thái cổ xưa của Đông phương. |
21/04/2011 11:13 (GMT+7)
Giá trị
Động cơ mạnh mẽ nhất của bất cứ guồng máy kinh tế nào là lòng ham muốn.
Theo kinh điển Phật Giáo có hai loại ham muốn: Chanda và Tanha. Tanha
thường liên hệ đến khoái lạc cảm giác. Tanha thúc đầy con người đi tìm
kiếm thỏa mãn các nhu cầu cá nhân và thường được nuôi dưỡng bởi vô minh.
Trong khi đó Chanda hướng về các lợi ích đích thực, đưa đến tinh tấn và
hành động, đặt căn bản trên ý thức phản tỉnh. |
|