06/11/2011 06:48 (GMT+7)
Trong
một thế giới mà người ta luôn nói tới sự chấn thương của địa cầu, luôn
nói tới sự phân hoá giầu, nghèo, giữa các quốc gia Nam, bắc, gây ra bởi
sự ích kỷ của con người. Thiết tưởng đạo lý nhân bản phật giáo nói trên,
chính là cứu cánh cho con người trong Thời hiện đại. |
03/11/2011 21:16 (GMT+7)
Vẫn biết: “Năng lượng không tự nhiên sinh
ra, cũng không tự nhiên mất đi mà nó chỉ biến từ dạng này sang dạng khác”; rõ
ràng Định luật Bảo toàn năng lượng này giúp chúng ta hiểu một cách nom na về
qui luật Hetuphalam (Nhân Quả, Causes and Effects). Xét mệnh đề đầu “Năng lượng
không tự nhiên sinh ra, cũng không tự nhiên mất đi”, |
03/11/2011 18:37 (GMT+7)
Tương Lai Nhân Loại Quan Vấn Nạn Khủng Hoảng Môi Sinh Toàn Cầu
Thế giới sẽ đi về đâu? Nhân loại rồi có bị tận diệt không? Những câu
hỏi đại loại như thế trước đây khoảng chừng trăm năm, khi nền khoa học -
kỹ thuật của thế giới đang trên đà tiến bộ vượt bực, có không ít người,
vì tự mãn vào sự thành công của khoa học, đã xếp chúng vào loại thắc
mắc ngớ ngẩn, hoặc chỉ có tính cách mê tín của một số tín đồ tôn giáo
nào đó. |
02/11/2011 20:42 (GMT+7)
Theo một
cuộc điều tra thống kê của Viện Gallup trên toàn nước Mỹ năm 1982 về tỷ lệ
người Mỹ tin ở thuyết tái sanh, con số của Viện Gallup đưa ra có thể nói rằng
là một con số bất ngờ: 1/4 người Mỹ tin ở thuyết tái sanh, 1/4 trên tổng số dân |
02/11/2011 18:45 (GMT+7)
Ngôn ngữ không phải là chân lý
tuyệt đối, nhưng cũng chính ngôn ngữ vốn là biểu tượng của chân lý tuyệt
đối. Nếu vậy, không chỉ riêng ngôn ngữ, mà bất cứ một sự thể nào cũng
là biểu |
30/10/2011 14:28 (GMT+7)
Vào một buổi chiều lười biếng ở Sydney, tôi mở Tivi và thấy chương
trình Oprah Winfrey đang tranh luận về kiếp trước kiếp sau, cuộc tranh
luận rất sôi nổi. Đây là một "talk show" của Mỹ. Khách mời là Dr. Hazel
Denning, bác sĩ phân tâm học |
29/10/2011 16:14 (GMT+7)
Một số học giả tin rằng theo lịch của người Maya, sẽ có những thay
đổi lớn lao, thậm chí là tận thế, vào ngày thứ sáu 21-12-2012. Tuy
nhiên, NASA đã bác bỏ lời sấm này |
28/10/2011 14:50 (GMT+7)
Nghiên cứu lời Phật dạy về kinh tế học chúng ta thấy rằng đạo
Phật không phải là một tôn giáo khắc khe vì kinh điển nhà Phật đưa ra
sự hướng dẫn sinh hoạt cho hàng cư sĩ. Kinh điển đạo Phật chấp nhận sự
tiện nghi vật chất bằng những nỗ lực chân chánh, vốn đóng vai trò quan
trọng trong việc mang lại đời sống tốt đẹp và hạnh phúc. |
27/10/2011 19:28 (GMT+7)
Có một câu nói rất hay rằng tức giận là lấy sai lầm của người khác để trừng phạt chính mình, cứ mãi nhớ và không quên khuyết điểm của người khác thì người bị tổn thương nhiều nhất chính là bản thân mình, bởi lẽ đó để có được niềm vui và cuộc sống thanh thản ta không nên truy cứu lỗi lầm cũ của người khác. |
17/10/2011 08:19 (GMT+7)
I. Xác định giới hạn
Con người không bao giờ ngưng tìm kiếm trong thiên nhiên để mong
thâu thập được nhiều thứ hơn nữa nhằm chất đầy cái nhà kho mãi mãi thiếu
thốn của mình. Từ thuở chào đời, hình như định mệnh buộc nó phải đối mặt
với một thế giới cứ muốn cắt giảm năng lực của mình, khi nó |
16/10/2011 21:01 (GMT+7)
Moscow, Nga
– “Ngày 10-9-2002, tại khuôn viên nghĩa trang gần thành phố Ulan Ude
(Liên bang Nga), nhục thân đức Thượng thủ Giáo hội Phật giáo Nga
Dasha-Dorzho Itigelov, Khambo Lama đời thứ 12 đã được khai quật trước sự
chứng kiến của môn đồ pháp quyến, các quan chức và chuyên gia. Đức
Thượng thủ Itigelov viên tịch năm 1927.” |
16/10/2011 20:40 (GMT+7)
Đến cuối thế kỷ hai mươi , con người đã sử dụng những tri thức khoa học
để lý giải các hiện tượng tự nhiên và xã hội một cách rất biện chứng.
Nhiều điều bí ẩn đã được khám phá làm thay đổi nhân sinh quan của nhân
loại. Tuy vậy, cho đến nay nhiều điều huyền bí còn tồn tại, đang chờ đợi
các nhà khoa học khám phá. Sau đây là những điều bí ẩn mà loài người
chưa lý giải được cho đến thế kỷ 20: |
15/10/2011 15:42 (GMT+7)
Chúng ta đòi hỏi tự do, đòi hỏi bình đẳng thì hãy xoay lại
nội tâm mình mà đòi, đó là người khéo tu. Nếu cứ trông ra ngoài đòi hỏi
thì suốt kiếp cũng không thỏa mãn được. Người mê thì đòi bên ngoài,
người tỉnh thì đòi nơi mình.
13/10/2011 16:43 (GMT+7)
(trên Giao điểm online ngày 27/09/2011, http://giaodiemonline.info/noidung_detail.php?newsid=6007) Chánh Lập |
09/10/2011 07:26 (GMT+7)
Theo Phật giáo quan niệm, mỗi con người là sản phẩm của chính mình, chúng ta hiện tại là sản phẩm do chính chúng ta tạo nhân trong quá khứ và lúc này ta đang tạo ra chính mình trong tương lai. |
08/10/2011 15:31 (GMT+7)
Ý kiến của GS Vật lý Trịnh Xuân Thuận và Mathieu Ricard
Có chăng một quan niệm về cái đẹp trong việc khám phá khoa học và
trong những lý thuyết hướng dẫn việc khám phá đó. Phật giáo quan niệm
về vẻ đẹp như thế nào? |
07/10/2011 09:22 (GMT+7)
Vài năm qua trên
báo chí và sách vở xuất hiện một số thảo luận về câu niệm (Nam Mô) A Di Đà Phật
hay (Nam Mô) A Mi Đà Phật. Có lẽ khởi đầu từ cuốn "Hương Sen Vạn Đức"
của HT Thích Trí Tịnh1 (2006), và "Ý Nghĩa Hoằng Pháp và Hộ
Pháp" của tác giả Diệu Âm - Diệu Ngộ được ghi nhận trong bài viết trên mạng
Thư Viện Hoa Sen (21-6-2011). |
05/10/2011 08:04 (GMT+7)
Nhiều người nói thực hành thiền Chánh Niệm tốt cho não bộ, nhưng
ai có thể chứng minh được điều này? Một vị sư Phật giáo, Thiền sư, Triết
gia, và trước đây là một khoa học gia, Matthieu Ricard tham dự án
nghiên cứu cho thực tập Thiền có ảnh hưởng tích cực cho não bộ. |
29/09/2011 20:57 (GMT+7)
Trong dân gian việc tang ma xuất hiện nỗi lo sợ quá mức khi người chết đúng vào giờ "trùng rơi vào kiếp sát" (Dần, Thân, Tỵ, Hợi) và sau đó, trong thời gian ngắn gia đình, người thân lại có người qua đời. Nỗi ám ảnh này được lưu truyền dai dẳng trong nhân gian. Tuy nhiên, trên thực tế đây chỉ là sự trùng hợp ngẫu nhiên hoặc lý giải được bằng những chứng cứ hết sức khoa học. |
28/09/2011 19:37 (GMT+7)
Trước hết xin bàn về hệ truyền thừa của dòng Lâm Tế ở Đàng Ngoài được truyền theo bài kệ của Tổ Minh Hành-Tại Tại hay theo bài kệ của Ngài Trí Bản-Đột Không. |
|