26/03/2012 17:43 (GMT+7)
Trái đất – “ngôi nhà xanh” của chúng ta luôn chứa
đựng trong nó rất nhiều câu chuyện kỳ lạ
và thú vị mà không phải ai cũng có thể
biết hết. |
24/03/2012 18:48 (GMT+7)
Đối với tôi, Phật giáo trước hết là một con đường dẫn đến
Giác ngộ, một hoạt động chiêm nghiệm với cái nhìn chủ yếu hướng nội. Hơn
nữa, khoa học và Phật giáo sử dụng các phương pháp nghiên cứu thực tại
một cách hoàn toàn khác nhau. |
21/03/2012 09:53 (GMT+7)
Triết học Phật giáo liệu có còn giá trị trong xã hội đương đại, trong
tiến trình hiện đại hóa thế giới hay không? Nếu có thì nó có những giá
trị hiện đại nào? - Đây là những vấn đề cần giải đáp trong quá trình
nghiên cứu triết học Phật giáo nói chung và Phật giáo Trung Quốc nói
riêng. |
19/03/2012 13:27 (GMT+7)
Nếu đạo Phật được xem là một tôn giáo, thì đó là một tôn giáo
khoa học, tôn giáo nhân bản, tôn giáo minh triết hay một tôn giáo hiện
đại. Trong bài viết này, tôi không nhấn mạnh đến bản chất của tính hiện
đại trong đạo Phật, mà chỉ nhằm phác họa vài ý kiến về các ứng dụng tính
hiện đại của đạo Phật trong cuộc sống. |
18/03/2012 15:58 (GMT+7)
Bất nhị là không phải hai hay nhiều, cũng không phải một, mà là vô lượng hay không có số lượng. Số lượng
là số đếm chỉ có trong thế giới tương đối, nhị nguyên. Thế giới đó bị
hạn chế về không gian, thời gian và số lượng. Con người sống trong thế
giới đó đã quá quen thuộc với các thói quen sai lầm về nhận thức, tưởng
rằng đó là lẽ phải đời thường, tưởng rằng đó là khách quan nằm ngoài ý
thức. |
15/03/2012 10:30 (GMT+7)
Hỏi:
Kính bạch Thầy, con nghe người ta nói, con người sau khi chết có một
cái hồn tồn tại và rồi đi đầu thai, chớ không có nghiệp báo gì hết. Họ
nói như thế có đúng không? Kính xin Thầy giải đáp cho chúng con được rõ. |
15/03/2012 10:25 (GMT+7)
Chúng ta thường nghe nói, tưởng vậy nhưng không phải vậy.
Một câu nói thật đơn giản trong dân gian cũng có thể hàm chứa được một chân
lý sâu xa nếu chúng ta hiểu nó đến nơi đến chốn. Bài viết này chứng minh
vận tốc của ánh sáng không phải là một hằng số |
08/03/2012 14:55 (GMT+7)
Bao trùm cả tự nhiên và tâm linh, nó
phải được căn cứ trên cảm nhận phát sinh từ kinh nghiệm của tất cả mọi
thứ tự nhiên và tâm linh như một sự hợp nhất đầy đủ ý nghĩa. Đạo Phật
trả lời cho những sự mô tả này. Nếu có một tôn giáo mà có thể đương đầu
với những nhu cầu của khoa học hiện đại đấy sẽ là Đạo Phật... |
08/03/2012 13:38 (GMT+7)
Tùy
theo dân tộc và văn hóa khác nhau, người ta hiểu Phật Giáo
một cách khác nhau, và đặc biệt chúng tôi nghĩ
rằng chúng tôi có thể đối chiếu hai thái độ khác nhau giữa
quan điểm Tây Phương và quan điểm truyền thống Á
Đông đối với Phật Giáo. Cách nghiên cứu theo nguyên tắc phối
cảnh này hữu ích, bởi vì khi chúng ta hiểu được
cách nhìn của mỗi dân tộc có văn hóa khác nhau về một số điều
nào đó, chúng ta mới thấy được sự hạn chế hay
tính chất một chiều trong cách nhìn của chúng ta. |
06/03/2012 20:39 (GMT+7)
Toàn thân người đều cảm giác nặng nề, mỏi mệt lấn áp vào
toàn tạng phủ cho đến các lóng đốt lẫn đến từng tế bào, nỗi đau đớn áp
bức gây chướng ngại không sao tả được, thể hiện qua chân tay co rút, gân
mạch run rẩy, đó là trạng thái địa đại lấn áp thủy đại. |
05/03/2012 13:26 (GMT+7)
Từ hoằng quan (cách nhìn rộng lớn) đến
vi quan
(cách nhìn vi tế) cho đến cái nhìn siêu việt vật chất
làm sáng tỏ mọi hiện tượng vũ trụ
Lời Nói Ðầu
Mọi sinh hoạt văn minh của
nhân loại vạn tượng xum la, bao gồm giáo dục, chính trị, văn hóa, kinh tế,
y học v.v... đều nhắm chung mục đích là mong cầu hạnh phúc cho con người: |
02/03/2012 09:49 (GMT+7)
Một thời, Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại khu vườn ông Anàthapindika.
Rồi gia chủ Anàthapindika đi đến, sau khi đảnh lễ và ngồi xuống một bên.
Thế Tôn nói với gia chủ Anàthapindika. |
24/02/2012 23:32 (GMT+7)
Ontario,
Canada – Nhiều người diễn giải Phật giáo thấy Đạo
Phật là một trong vô số triết học và tôn giáo được
biết từ cổ xưa. Đúng ra Phật giáo là một môn triết
học thực tiển trong một ý nghĩa được phơi bày ngày nay. |
22/02/2012 14:06 (GMT+7)
Đối với các hành giả tu theo Tịnh Độ, khi nhận thức được rằng cái
chết có thể xảy ra bất cứ lúc nào, họ sẽ bình tĩnh và tinh tấn niệm Phật
A Di Đà càng nhiều càng tốt trong cuộc sống hàng ngày nhằm đạt đến cảnh
giới nhất tâm, sẵn sàng cho ngày về Tịnh Độ - cho dù thời điểm đó có
xảy đến bất ngờ hay không. Vì thế lời tiên tri về ngày tận thế không còn
là vấn đề to tát.
Chấp vào ý tưởng rằng người ta sẽ chết hoặc bị thảm họa trong năm 2012 có thể dẫn đến sự tự mãn tinh thần rất nguy hiểm... |
12/02/2012 14:17 (GMT+7)
"Tôi khẳng định rằng thịt không phải là thức ăn thích hợp với
con người. Chúng ta không nên sai lầm chạy theo lối sống của các loài
cầm thú, nếu chúng ta tự coi mình cao thượng hơn các loài cầm thú đó" |
11/02/2012 21:00 (GMT+7)
Càng chạy càng tìm càng mất
Mệt bã người đứng lặng im
Và, thấy một điều rất thật
Điều cần tìm phía không tìm |
10/02/2012 18:10 (GMT+7)
Ít nhiều ai cũng từng gặp những giấc mơ trong khi ngủ. Nhưng tại sao chúng ta lại mơ và giấc mơ có ý nghĩa gì? |
09/02/2012 20:06 (GMT+7)
Thế giới loài người luôn phải đối mặt với những thảm họa do thiên nhiên
gây ra: bảo lụt, động đất, núi lửa, sống thần … là những vấn đề con
người phải thường xuyên nhận lãnh suốt theo chuỗi lịch sử phát triển của
mình. Và ngày hôm nay, mức độ thảm khóc của những điều này đang tăng
dần lên do vì có sự góp mặt của những tác nhân tiêu cực do chính con
người tạo ra. |
28/01/2012 16:11 (GMT+7)
PHẢI HIỂU KHÁI NIỆMVỀ SỰ "TÁI SINH" TRONG PHẬT GIÁONHƯ THẾ NÀObài viết của Viện Đại Học Phật Giáo Âu Châu(http://www.bouddhisme-universite.org/node/295)Hoang Phong chuyển ngữ
Vài lời giới thiệu của người dịch:
Bài viết dưới đây của
Viện Đại Học Phật Giáo Âu Châu nêu lên một vấn đề thật căn bản và then chốt
trong giáo lý Phật Giáo, đấy là sự tái sinh. Một số người cho rằng muốn tin vào
luân hồi hay sự tái sinh thì cũng cần phải có một niềm tin nào đó mang tính
cách tôn giáo, thế nhưng đối với người Phật Giáo thì tái sinh là một sự kiện hiển
nhiên. Nếu không có hiện tượng tái sinh thì thế giới này quả là một thế giới
hoàn toàn phi lý. |
12/01/2012 16:43 (GMT+7)
Tất cả chúng ta phải tri ân các khoa học gia vì nhờ có nghiên cứu của
họ mà loài người chúng ta được thừa hưởng rất nhiều tiện nghi trong
cuộc sống : nhà cửa đẹp đẽ để ở, quần áo, giày dép, cơm thực phẩm để ăn,
nước uống, xe cộ đi lại, phương tiện thông tin liên lạc tiện lợi, dịch
vụ y tế để trị bệnh, phương tiện giải trí…nói chung là nhiều không thể
kể xiết. Nhiều người tin rằng chỉ có khoa học là phương tiện duy nhất có
thể giải quyết tất cả mọi nhu cầu của loài người, nên chỉ cần dựa dẫm
vào khoa học là đủ. |
|