17/09/2010 20:58 (GMT+7)
CÁC
CẶP HÔN NHÂN HỖN HỢP GẶP KHÓ KHĂN TRONG
ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO TẠI MIẾN ĐIỆN (MYANMAR)
MANDALAY, |
11/09/2010 00:58 (GMT+7)
CHÚ GIẢI VỀ NĂM GIỚI
Thích
Nhất Hạnh cùng với: Robert Aiken, Stephen Batchelor, Patricia Marx
Ellsberg, Chân Không, Maxine Hong Kingston, Jack Kornfield, Annabel
Laity, Sulak Sivaraksa, Gary Snyder & David Steindl-Rast. Dịch từ
nguyên tác ‘For A Future To Be Possible’, Paralax Press, (bản quyền
1993 của Thích Nhất Hạnh), với sự đồng ý của tác giả. Việt Dịch: TN
Chân Giải Nghiêm, TN Huệ Thiện, Tuệ Bảo, Chân Ngộ, Chân Tính Không,
Diệu Tuyết. Nhuận bản dịch: TN Chân Giải Nghiêm - Nhà Xuất Bản Lá Bối |
11/09/2010 00:28 (GMT+7)
Lời nói đầu
Sa di nam,
tiếng Phạn là Sramanera, và Sa di ni là Sramanerika. Sa di thường được dịch là
tức từ. Tức là chấm dứt, quyết tâm chấm dứt nếp sống hệ lụy và khổ đau. Từ là
thương yêu, học hỏi thương yêu mọi người và mọi loài bằng trái tim của một vị
bồ tát, không vướng mắc, không phân biệt. Sa di cũng có nghĩa là cần sách,
nghĩa là chuyên cần và luôn luôn được nhắc nhở. Sa |
10/09/2010 10:05 (GMT+7)
Lời tựa
Mười năm đầu của thế kỷ XXI
đã đi qua, nền văn minh khoa học kỹ thuật đã đạt đến tầm cao khó tưởng tượng, từ
vi mô đến vĩ mô, từ nhân sinh đến vũ trụ, thậm chí muốn đoạt quyền tạo hóa. Tuy
nhiên, bên cạnh sự tiến bộ vượt bậc của đời sống vật chất là sự xuất hiện đây
đó tình trạng tha hóa xuống cấp của đạo đức. Con người dễ dàng trở thành nạn
nhân của nhau, dễ |
08/09/2010 21:29 (GMT+7)
LỜI NÓI ĐẦU
Ba môn vô lậu
học Giới Định Tuệ là con đường duy nhất đưa đến Niết bàn an lạc. Muốn đến
Niết-bàn an lạc mà không theo con đường này thì chỉ loanh quanh trong vòng luân
hồi ba cõi. Nhân Giới sinh Định, nhân Định phát Tuệ– ba môn học liên kết chặt
chẽ vào nhau, nhờ vậy mới đủ sức diệt trừ tham ái, đẩy lùi vô minh, mở ra chân
trời Giác ngộ. Nhưng Giới học mênh mông, |
08/09/2010 01:36 (GMT+7)
"Thà biết ít mà biết chắc,Khỏi tu mù và chẳng mắc tu lầm."-- Thiện-Nhựt. |
07/09/2010 23:41 (GMT+7)
Kinh
Phật đầu tiên được dịch từ Phạn văn sang Hán văn là
kinh Tứ Thập Nhị Chương do hai cao tăng Ca-diếp-ma-đằng và
Trúc-pháp-lan, người Tây Vực (vùng Trung Á ở phía Tây Trung
Hoa) dịch vào năm 76 Tây lịch. Hay nói cách chính xác hơn là
các kinh A-hàm Chánh Hạnh, Ðại thừa Phương đẳng, Yếu
Tuệ, An ban Thủ Ý, Thiền Hành Pháp Tưởng v.v... do cao tăng |
07/09/2010 23:27 (GMT+7)
Lịch sử kết tập Kinh luật lần thứ nhấtKhông bao lâu sau khi
Đức Thế Tôn nhập Niết bàn, tôn giả Đại Ca Diếp tập
họp 500 vị đại Tỳ kheo tại giảng đường Trùng Các, bên
dòng sông Di Hầu, thành Tỳ Xá Ly, để chuẩn bị kết tập
kinh luật. Trong số 500 Tỳ kheo này, 499 vị đã đắc quả A
La Hán, chỉ trừ tôn giả A Nan. |
07/09/2010 22:19 (GMT+7)
Viết Cho Con: 1- Được Làm Con Người Là Điều Đáng Quý! Lời
Thưa Của Tác Giả: Đây là những bài (gồm 17 bài giáo dục) trong loạt bài
“Viết Cho Con” mà tôi đã viết cho con mình cũng như Thanh Thiếu Niên
khoảng mười năm trước đây.
Nay
tôi gởi đến trang nhà Đạo Phật Ngày Nay để gọi là góp công sức cùng với
các bậc cha mẹ trong việc hướng dẫn con cái đến chỗ nên người. Mong
chúng sẽ đóng góp tích cực vào mục tiêu chính yếu đó. Hi vọng vậy lắm
thay! |
07/09/2010 00:23 (GMT+7)
LUẬT NGHI TỔNG
QUÁT
VINAYA SAṄKHEPA
Tỳ Kheo GIÁC
GIỚI
BODHISĪLA BHIKKHU
Ấn bản 2003 |
06/09/2010 23:56 (GMT+7)
Mục
Lục
TIỂU TỰA
DẪN-TÍCH
LỢI ÍCH CỦA SỰ TRÌ LUẬT
Phần
01
TRUYỀN GIỚI
BỔN PHẬN LÀM ÔNG THẦY HÒA THƯỢNG
PHÉP TRUYỀN GIỚI SA-DI
PHÉP TRUYỀN TỲ-KHƯU GIỚI
GIỚI LUẬT SA-DI
1) MƯỜI PHÉP HỌC
(SIKKHÀPADA)
2) MƯỜI PHÉP HÀNH PHẠT (DANDAKAMMA)
3) MƯỜI PHÉP TRỤC XUẤT (NÀSANANGA) |
06/09/2010 23:17 (GMT+7)
Phân loại theo các việc cần phải cấm chỉ không
được làm (chỉ trì) hoặc cần
phải làm
(tác trì) thì có bảy nhóm như trên, gọi là "Bảy tụ", cũng như
những
chương, điều được nêu trong bộ
luật
hình sự ở đời. Những việc Phật cấm
chỉ không
được làm, nếu làm thì phạm, gọi là "chỉ trì tác phạm" như
giới sát
đạo dâm vọng v.v. |
05/09/2010 15:39 (GMT+7)
I.LỜI HUẤN THỊ SA DI & SA DI NI
Thiện nam và thiện nữ, nay các người lãnh thọ giới pháp rồi thì phải
tôn kính mà vâng giữ, không được vi phạm giới pháp cần phải phụng trì.
Bằng cách hiến cúng Tam bảo, siêng trồng ruộng phước. Đối với Hòa
thượng Xà lê thì nhất luật y như giáo huấn đúng với chánh pháp của các
ngài, đối với thượng tọa trung tọa hạ tọa thì lòng thường cung kính.
Tinh tiến hành đạo, báo ơn mẹ cha. Áo cốt che thân, không cần hoa mĩ;
ăn đủ để sống, không được đam mê. Hoa |
01/09/2010 20:51 (GMT+7)
Nghi Thức Tịnh Độ .Thích Giác Tâm Biên Soạn .Chùa Bửu Minh – Gia Lai năm 2000 |
30/08/2010 15:43 (GMT+7)
Khi
là còn là một thiếu niên, tôi đã thấy một
kính hội tụ (gương lồi) đối cháy một mãnh giấy như thế nào khi ánh sáng của mặt
trời được tập trung trên nó. Lửa chỉ có
thể bùng lên khi tia nắng được hội tụ trên một điểm nhỏ. |
30/08/2010 10:27 (GMT+7)
Tôi chưa bao giờ tự đào tạo mình trong khoa học. Kiến thức của tôi
chủ yếu có được từ việc đọc tin tức về các đề tài khoa học quan trọng
trong các tạp chí như là tờ Newsweek, hay từ việc nghe các tường thuật
của Thế Giới Vụ Đài BBC, và sau này, là từ việc đọc các sách giáo khoa
về thiên văn. |
28/08/2010 09:52 (GMT+7)
Ngay sau khi
quyển Mindfulness In Plain English (Căn Bản Chánh Niệm) (1) được phát hành, một
số bạn bè và đệ tử của tôi đã yêu cầu tôi viết thêm một quyển sách nữa về con
đường đi đến hạnh phúc của Đức Phật một cách thật đơn giản. Quyển sách
này là kết quả của lời yêu cầu đó. |
23/08/2010 08:36 (GMT+7)
Có
những buổi chiều ngồi một mình trong thư viện của chùa Hoằng Pháp, lần
đọc lại các truyện ngụ ngôn, kinh Pháp Cú, kinh Bách Dụ… tôi cảm nhận ra
được rằng trong những mẩu chuyện đơn giản ngắn gọn này, nhiều khi còn
mang cả tính hài hước và lại chứa đựng cả một khối triết lý đồ sộ, buộc
người ta phải dùng tuệ giác để quán sát và suy ngẫm thì mới nhận chân ra
được một phần nào thâm nghĩa mà cổ nhân muốn gởi gắm. |
|