03/10/2011 20:04 (GMT+7)
LỜI NÓI ĐẦU
Trong cuộc sống, có những vấn đề mà chúng ta không thể giải quyết đơn
thuần chỉ bằng tri thức. Nói cách khác, chúng ta thường phải trải qua
những bước khá dài từ lúc hiểu rõ một vấn đề cho đến khi có thể biến
những hiểu biết đó trở thành kinh nghiệm sống thực sự và đủ bản lĩnh để
vượt qua được vấn đề ấy. |
28/09/2011 21:02 (GMT+7)
Bài tựa Kinh Pháp Cú
Trong tạng kinh chữ Hán
Người viết: Cư sĩ Chi Khiêm (thế kỷ thứ III)Người dịch: Thích Nhất Hạnh |
20/09/2011 19:51 (GMT+7)
LỜI NÓI ĐẦU
Thiền học Trung Hoa khởi đầu từ Bồ-đề Đạt-ma, vị tổ sư đã khai mở pháp
môn “truyền riêng ngoài giáo điển, chẳng lập thành văn tự, chỉ thẳng tâm
người, thấy tánh thành Phật”. |
17/09/2011 18:57 (GMT+7)
Dẫn nhập
Thiên đường và địa ngục là những khái niệm hầu như không xa lạ đối với
bất cứ ai trong chúng ta. Tuy vậy, trong thực tế thì chúng ta luôn có
những cách hiểu và cảm nhận khác nhau về các khái niệm này. |
16/09/2011 20:43 (GMT+7)
Thay lời tựa
Cách đây hơn 25 thế kỷ, lần đầu tiên trong lịch sử nhân
loại, đức Phật Thích-ca Mâu-ni đã chỉ ra rằng những gì chúng ta nhận
biết về chính bản thân mình qua tri giác thông thường là không đúng
thật. |
27/08/2011 19:56 (GMT+7)
Lời tựaTrong cuộc sống, những sự việc xảy ra hàng ngày đều có
thể ảnh hưởng đến thái độ sống của chúng ta. Những lúc cuộc sống gặp
thuận lợi, may mắn hoặc ít nhất là trong những hoàn cảnh bình thường, ổn
định, chúng ta có thể dễ dàng duy trì được thái độ sống lạc quan. |
26/08/2011 20:48 (GMT+7)
MỤC LỤC
[00] Lời Nói Đầu
Nguyên nhân pháp có hạnh phúc.
[01] * KỆ
NGÔN I
Hạnh Phúc I - Không thân cận với kẻ
ác.
Hạnh Phúc II - Thân cận với bậc thiện Trí thức.
Hạnh Phúc III - Cúng dường đến bậc đáng cúng dường. |
24/08/2011 21:03 (GMT+7)
Lời nói đầu
Cuốn sách này được biên soạn chủ yếu dựa vào một cuốn sách bằng tiếng
Tây Tạng có nhan đề là Bardo Thődol, trước đây được một vị Lạt-ma Tây
Tạng là Kazi Dawa Samdup dịch sang tiếng Anh, nhan đề là The Tibetian
Book of the Dead, với lời bình giải của Hòa thượng |
21/08/2011 20:59 (GMT+7)
Mục lục
[01] Tên ăn
trộm.
Con chim sẻ.
Giàn bí đỏ.
Trái đu đủ cắt tư.
Cũng từ trái đu đủ. |
20/08/2011 20:33 (GMT+7)
LỜI NÓI ĐẦU
Một trong những khái niệm khó nắm bắt nhất trong ngôn ngữ loài
người có lẽ là khái niệm về hạnh phúc. Dù đã tốn hao rất nhiều giấy mực
với chủ đề này từ xưa nay, chúng ta vẫn chưa bao giờ – và sẽ không bao
giờ – đạt đến một sự mô tả cụ thể về nó. |
16/08/2011 15:51 (GMT+7)
LỜI GIỚI THIỆU
Tôi nhận được bản Việt dịch này như một
món quà hoàn toàn mang tính cách cá nhân, nghĩa là được gửi đến cho
riêng tôi, từ một người bạn hiện đang sống nơi Kinh đô Ánh sáng - Paris,
Pháp quốc. Tôi đã hết sức vui mừng, vì nội dung bản dịch chính là những
gì tôi đang khao khát tìm kiếm từ nhiều năm qua. |
11/08/2011 21:07 (GMT+7)
MỤC LỤC Lời nói đầuKính thưa quý vị độc giả, Bộ
Kinh Duy Ma Cật đã được nhiều người dịch ra Việt Văn, nhưng ít ai giải
thích nghĩa bóng lý ẩn của lời Kinh để vạch ra con đường tu giải thoát
cho những người còn có bổn phận với gia đình xã hội, chưa đủ duyên lành
xuất gia cầu Ðạo; tuy nhiên không phải vì vậy mà họ bị thiệt thòi, |
10/08/2011 21:07 (GMT+7)
THAY LỜI TỰA
Đại sư Huệ Năng ra đời năm 638, là vị Tổ sư đời thứ sáu (Lục Tổ) của
Thiền tông Trung Hoa, và là một trong những vị Tổ sư được nhiều người
biết đến nhất. Vai trò của ngài cũng đặc biệt quan trọng đối với người
Việt Nam, |
08/08/2011 20:53 (GMT+7)
LỜI TỰA
Bạn đọc thân mến!
Cuộc sống của nhiều người quanh ta và cả bản thân ta có thể có
những lúc không tránh khỏi bị đè nặng bởi những đau khổ do tội lỗi và
những điều xấu mà người khác hoặc bản thân mình gây ra. Chúng ta không
tránh khỏi có những quãng thời gian sống thiếu niềm tin vào con người
và cuộc đời, bi quan về tương lai, buông xuôi theo số phận... |
08/08/2011 15:23 (GMT+7)
ĐÔI DÒNG CẢM TƯỞNG
Tôi là người rất ngại “viết lách”. Viết, đối với tôi là
cả một cuộc “vật lộn” với chữ nghĩa. Vậy mà từ khi được duyên may mắn,
là người đầu tiên đọc tác phẩm Một đời người, một câu thần chú của giáo
thọ Nguyên Thành vừa viết xong, như có ai đó thúc |
06/08/2011 21:47 (GMT+7)
Lời nói đầu
Trong đạo Phật, hiếu hạnh được xem là đứng đầu trong tất cả
các đức hạnh. Điều này đã được đức Phật chỉ dạy trong rất nhiều kinh
điển. Vâng theo lời Phật dạy, ngay từ thời Phật còn tại thế đã có tôn
giả Mục-kiền-liên được tôn xưng là bậc Đại hiếu. |
06/08/2011 07:07 (GMT+7)
THAY LỜI TỰA
Tôi đã băn khoăn rất lâu trước khi viết tập sách này vì không mấy tự tin
vào khả năng diễn đạt kém cỏi của mình. Mặc dù vậy, tôi vẫn không sao
cưỡng lại được sự thôi thúc muốn chia sẻ cùng bạn đọc món quà tặng |
|