14/04/2011 17:34 (GMT+7)
01. BỐN CHẶNG ĐƯỜNG TỈNH THỨC
I. DẪN NHẬP
Hàng
năm mỗi khi Đông tàn xuân đến, Phật tử khắp nơi lại nhớ ngày thành đạo
của đức Thích Tôn. Đối với Phật tử Việt Nam chúng ta nhất là những người
theo truyền thống đại thừa, danh từ Phật hay “Bụt” đã trở thành một
khái niệm vừa thiêng liêng vừa gần gũi. Danh từ Bụt xuất hiện rất sớm
trên đất nước ta (tức Giao Châu, khi còn Bắc thuộc). |
11/04/2011 18:13 (GMT+7)
Tính chất của sách này, ngoài sự phổ thông nghiên cứu, còn là
thực dụng nữa. Nội dung quyển sách này, trừ Thức xoa ma ni giới và Cụ
túc giới ra, các giới đều được giới thiệu và ghi rõ về nghi thức thọ
giới với tính cách thiết thực, đơn giản, rõ ràng, rất thích ứng với nghi
thức thọ giới phổ thông. |
09/04/2011 20:51 (GMT+7)
Lời Giới Thiệu & Lời Người Dịch
LỜI GIỚI THIỆU
Nói đến luân hồi, nhiều người quan
niệm đó như là chuyện xưa tích có, nhưng thật ra vô cùng mật thiết với
đời sống thăng trầm của kiếp người mà chẳng mấy ai lưu tâm. Cũng như
không khí hít thở hằng ngày rất thiết yếu cho đời sống, nhưng phần đông
không mấy người để ý đến |
07/04/2011 17:10 (GMT+7)
LỜI NGƯỜI
DỊCH
Khi
nào có duyên gặp lại đức Ðạt Lai Lạt Ma thứ 14, Chân
Huyền sẽ lại nhất tâm đảnh lễ cảm tạ vị hóa thân
của Bồ Tát Quán Thế Âm theo nghi thức Tây Tạng: lễ phục
xuống để cho tất cả thân mạng nằm sát trên mặt đất,
thật lâu. Tuy không phải là học trò trực tiếp theo truyền
thống Phật giáo của ngài, nhưng qua ba cuốn sách đã dịch
thuật. Chân Huyền đã học hỏi được nhiều điều thật
đáng kính quý, hơn tất cả những hạt kim cương lớn của
thế gian. |
06/04/2011 12:44 (GMT+7)
LỜI NÓI ĐẦU
Chúng ta đang sống trong một thời đại mà sự phát triển dân số đã trở
thành mối quan tâm chung của tất cả mọi người. Rất nhiều khái niệm mà
cách đây chỉ mới vài thập niên thôi vốn chưa được mấy người biết đến,
thì nay đã trở thành quen thuộc đến mức trẻ em vị thành niên cũng đã cần
phải được giáo dục, chẳng hạn như “kế hoạch hóa gia đình”, “kiểm soát
dân số”, “sinh đẻ có kế hoạch”.v.v... |
01/04/2011 21:04 (GMT+7)
PHẦN 1: LỜI GIỚI THIỆU Tác phẩm “NHỮNG HỘ
PHÁP VƯƠNG CỦA PHẬT GIÁO TRONG LỊCH SỬ ẤN ĐỘ” của Bác sĩ Trần Trúc Lâm Có không
ít người thường viện dẫn câu hỏi triết học: ‘Trứng sinh ra gà hay gà sinh
ra trứng’ để phủ nhận đạo lý nhân quả trước sau. Vì đứng từ nghĩa tuyệt
đối, mọi sự vật trên thế gian này chỉ là vòng lẫn quẩn không có cái nào
trước, |
27/03/2011 19:01 (GMT+7)
Lời nói đầu Tác phẩm “ Life and Teaching of the Masters of the
Far East » (1935) ”, hồi ký của Dr. Blair T. Spalding (1857 – 1953) Một
phần của hồi ký đã được Nguyên Phong chuyển ngữ với tựa đề “Hành
Trình Về Phương Đông” |
26/03/2011 23:38 (GMT+7)
Lời nói đầu
Không biết tự bao giờ, người xưa đã thốt lên một câu rất giản đơn
nhưng chính xác, mà cho đến ngày nay hầu hết chúng ta không ai là không
biết: “Ở sao cho vừa lòng người...” |
21/03/2011 12:39 (GMT+7)
TUỆ GIÁC HÀNG NGÀYĐạt Lai Lạt MaBản tiếng Anh: The Path To Tranquility by Renuka SinghDịch: Tuệ UyểnNhà xuất bản Phương Đông - 2010LỜI GIỚI THIỆU
Như tên gọi của tác phẩm, Tuệ Giác Hằng Ngày là
một tuyển tập gồm 365 câu và đoạn trích của đức Dalai Lama trong các
tác phẩm và phỏng vấn của ngài đã được xuất bản trong 50 năm qua. Vì là
một tuyển tập từ nhiều nguồn sách báo khác nhau, nội dung của tác phẩm
đa dạng và phong phú, được phân bổ theo một cấu trúc nhằm giúp độc giả
cảm nhận các minh triết Phật giáo trong đời sống thường nhật. |
16/03/2011 15:45 (GMT+7)
Quyển "Giáo Trình Thiền Minh Sát Tuệ" là một quyển sách hay
của thiền sư Achaan Naeb để sử dụng khi bà dạy cho các thiền sinh Thái
Lan và thiền sinh Thế giới. Ðiểm lôi cuốn và hấp dẫn chúng ta là Nội
dung quyển sách này tác giả trình bày ba vấn đề chính: Lý thuyết, thực
hành và kết quả. |
15/02/2011 10:04 (GMT+7)
Tri ân
Tác giả kính tri
ân bố mẹ, những người đã đưa con vào đời. Dù đường đời nhiều chông gai, bố mẹ
đã cho con những hành trang cần thiết trong cuộc sống để con biết khóc cười và
nếm trải vị ngọt cũng như vị mặn trong đời. |
01/02/2011 04:39 (GMT+7)
Ðiều Giác Ngộ 1 và Pháp Giải Thoát Tri Kiến Kinh Bát Ðại Nhân Giác
Kinh này có tám phương pháp tu hành thành Phật, mà bậc Đại nhân gánh
vác sự nghiệp lớn liễu sinh thoát tử, hóa độ chúng sinh cần phải giác
ngộ, nên gọi là Kinh Tám Điều Giác Ngộ Của Bậc Đại Nhân. (Bát Đại Nhân
Giác Kinh). Từ tiếng Pali, Ngài An Thế Cao dịch ra Hán văn, rồi có những
vị đạo học dịch ra Việt văn và diễn giảng, trong đó có bản của dịch giả
Thích Minh Quang, Thích Thanh Từ , v.vv mà Phổ Nguyệt sẽ trình bày điều
giác ngộ 1 nhận định về thế giới quan và pháp giải thoát tri kiến sau.
Xuất xứ kinh Ðại Nhân Giác và tác gỉả dịch ra Hán văn được các dịch giả
trên đã trình bày rõ ràng, nên sự lập lại không cần thiết. |
11/11/2010 08:40 (GMT+7)
ĐỨC PHẬT BÊN TRONG |
05/10/2010 10:09 (GMT+7)
J. KRISHNAMURTITRÁCH NHIỆM VỚI XÃ HỘISOCIAL RESPONSIBILITYFrom the talks and writings ofJ. KRISHNAMURTILời dịch: ÔNG KHÔNG[www.thuvienhoasen.org]– Tháng 6-2010 – Tri ân Alan Kartli và con gái – Australia – đã gửi tặng quyển sách này.Ông KhôngSOCIAL RESPONSIBILITYA Selection of Passages For The Study of The Teaching ofJ. KrishnamurtiKrishnamurti Foundation of AmericaP.O. Box 1560, Ojai, California 93024TRÁCH NHIỆM VỚI XÃ HỘI |
29/09/2010 20:49 (GMT+7)
SƠ LƯỢC NGHI THỨC SÁM HỐI KHẢ DĨ TIÊU DIỆT TẤT CẢ NGHIỆP CHƯỚNG TỘI LỖI TAI NẠN QUA VIỆC TRÌ CHÚ LỤC TỰ VÀ BÁCH TỰ CỦA ĐỨC PHẬT KIM CANG TÁT ĐỎA(DORJE SEMPA – VAJRASATTVA) |
25/09/2010 17:36 (GMT+7)
Life, Death and After DeathSỐNG, CHẾT và SAU KHI CHẾTLama Thubten YesheVô Huệ Nguyên chuyển ngữ - Phổ Từ Diệu Hương hiệu đínhViệt Nalanda Foundation ấn tống và phát hành tại Hoa Kỳ 2009 |
22/09/2010 21:04 (GMT+7)
ĐẠO ĐỨC NGƯỜI XUẤT GIA
Đại
sư Liên Trì
Thích Nguyên Hùng dịch |
22/09/2010 18:24 (GMT+7)
Nguyên Tác: The Snow Lion's Turquoise ManeTác giả: Surya DasNguyễn Tường Bách chuyển ngữ |
21/09/2010 20:03 (GMT+7)
CẮT ĐỨT THAM MUỐNNguyên tác:“The Door to Satisfaction - The Heart Advice of a Tibetan Buddhist Master”by Lama Thubten Zopa Rinpoche - Bản dịch Việt ngữ của Thanh LiênÍt tham muốn có nghĩa là ít đau khổ |
18/09/2010 09:43 (GMT+7)
ĐỨC ĐẠT-LAI LẠT-MA
Hoang Phong dịchGIÁO HUẤN CỦA ĐỨC
ĐẠT-LAI LẠT-MA
Nhà xuất bản Phương Đông |
|