ĐỨC PHẬT VÀ PHẬT PHÁP
19/06/2011 09:13 (GMT+7)
ĐỨC PHẬT VÀ PHẬT PHÁPĐại Đức Narada Maha Thera, 1980 - Phạm Kim Khánh dịch Việt, 1998Nguyên tác: "The Buddha and His Teachings"Buddhist Publication Society, Sri Lanka
Các vấn đề của xã hội hôm nay
18/06/2011 18:38 (GMT+7)
MỤC LỤC LỜI NGƯỜI DỊCH TIỂU SỬ HÒA-THƯỢNG K. SRI DHAMMANANDA [01] ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN VƯỢT QUA LẠC THÚ TRẦN TỤC LẠC THÚ TÌNH DỤC

NHẬP BỒ TÁT HẠNH
18/06/2011 14:23 (GMT+7)
Thành kính dâng lên Giác linh Ni Trưởng (thượng) DIỆU (hạ) KHÔNG, người trọn đời thể hiện tâm BỒ ĐỀ tôn quý. Lời Giới Thiệu  Bộ luận Nhập Bồ Tát Hạnh là một kiệt tác của Phật giáo Ấn Ðộ, không những trên phương diện tư tưởng, tu chứng, mà còn cả trên phương diện văn học. Nó đã đem lại niềm vui cho biết bao nhiêu thế hệ. Tương truyền ở Ấn Ðộ đã có hơn một trăm bộ chú thích cho bộ luận này, và ở Tây Tạng nó đã trở thành một trong sáu bộ luận "gối đầu" cho những kẻ học Phật.
Những Lời Dạy của Ðức Phật về Hòa Bình
và Giá Trị Con Người
17/06/2011 21:19 (GMT+7)
LỜI GIỚI THIỆU Quyển sách nhỏ này nhằm giới thiệu "Những lời đức Phật dạy về Hòa bình và giá trị con người" được trích dịch từ một số kinh quan trọng trong kinh tạng Pàli, bằng ba thứ tiếng: Pàli, Anh văn và Việt văn. Những trích dịch này không làm sao đầy đủ được, nhưng chúng đã được lựa chọn thận trọng để có thể giới thiệu một cách trung thành và chân thực những lời dạy cao qúy của Ngài về những đề tài này.

CHẾT AN LẠC TÁI SINH HOAN HỶ
17/06/2011 08:47 (GMT+7)
CHẾT AN LẠC TÁI SINH HOAN HỶNguyên tác Anh ngữ: Peaceful Death, Joyful Rebirth của đại sư học giả Tulku ThondupViệt dịch: HT. Thích Như Điển & TT. Thích Nguyên TạngChùa Viên Giác Hannover, Đức Quốc Tu Viện Quảng Đức, Melbourne, Úc Châu ấn hành 2011
Việt Nam Phật Giáo Sử Luận - tập III
17/06/2011 08:17 (GMT+7)
Chương XXVI: Khái quát về công cuộc chấn hưng Phật Giáo từ 1930 đến 1945 BỐI CẢNH CHÍNH TRỊ VÀ VĂN HÓA  Từ giữa thế kỷ thứ mười sáu trở đi, bạo động và loạn lạc xảy ra liên tiếp khiến một mình Nho giáo không còn đủ sức làm chỗ nương tựa tín ngưỡng và nơi an tâm lập mệnh cho quần chúng nữa. Vì vậy ta thấy giới cầm quyền lại tìm về đạo Phật và giọng chống đối kỳ thị đạo Phật của nho gia cũng dịu dần đi. Dần dần, một số nho gia trở nên có cảm tình với đạo Phật. Nhưng phải đợi cho đến khi văn hóa Tây phương du nhập, Tây học chiếm chỗ của Nho học, ta mới thấy cảnh nho sĩ và tăng sĩ ngồi chung uống trà và đàm đạo nơi thiền viện trở thành một cảnh tượng phổ thông.

Việt Nam Phật Giáo Sử Luận - tập II
16/06/2011 20:16 (GMT+7)
Chương XVII: Sinh hoạt của Tăng Đồ và Cư Sĩ TĂNG SĨ, TỰ VIỆN,VÀ SINH HOẠT KINH TẾ. Trong thời đại thịnh trị nhất của Phật giáo Trúc Lâm, khoảng trên 15.000 người đã được thụ giới xuất gia trong các giới đàn do giáo hội Trúc Lâm tổ chức. Giáo hội Trúc Lâm là một giáo hội có tính cách “nhà nước” bởi vì được triều đình ủng hộ. Ta đã biết từ đời vua Anh Tông, tăng sĩ được bắt đầu cấp độ điệp - Ðộ điệp là chứng thư của chính quyền làm thông hành cho tăng sĩ. Tại tu viện Quỳnh Lâm có lưu trữ hồ sơ của tất cả tăng sĩ thuộc giáo hội Trúc Lâm. Những tu sĩ nào có độ điệp hẳn đã được hưởng những điều kiện dễ dàng trong thời gian du hành, khảo cứu
VIỆT NAM PHẬT GIÁO SỬ LUẬN TẬP I
15/06/2011 20:38 (GMT+7)
MỤC LỤC Chương I TRUNG TÂM PHẬT GIÁO LUY LÂU -         Ba trung tâm Phật giáo đời Hán -         Nguồn gốc trung tâm Luy Lâu -         Trung tâm Luy Lâu thành lập sớm hơn các trung tâm Lạc Dương và Bành Thành -         Trung tâm Lạc Dương -         Trung tâm Lạc Dương được thành lập do từ trung tâm Bành Thành -         Nguồn gốc trung tâm Bành Thành

Tổng Tập Văn Học Phật Giáo Việt Nam tập III
15/06/2011 14:27 (GMT+7)
LỜI NÓI ĐẦU Tổng tập Văn học Phật giáo Việt Nam 3 dành trọn quyển cho việc in lại tác phẩm Thiền uyển tập anh cùng phần nghiên cứu, bản dịch và chú thích của chúng tôi, mà trước đây đã từng được xuất bản. Việc dành tập 3 cho Thiền uyển tập anh này tất nhiên không đáp ứng hoàn toàn tiêu chí sắp xếp do chúng tôi đã đề ra trong Tổng tập 1, đó là “sắp xếp các tác phẩm Văn học Phật giáo Việt Nam theo niên đại ra đời của các tác gia, tác phẩm từ khi Phật giáo truyền vào nươc ta cho đến thế kỷ XX”.
Tổng Tập Văn Học Phật Giáo Việt Nam tập II
11/06/2011 21:13 (GMT+7)
Tựa Tổng tập Văn học Phật giáo Việt Nam 2 bao gồm các tác dịch phẩm còn lại của Khương Tăng Hội cùng sáu lá thư của Lý Miễu và hai pháp sư Đạo Cao và Pháp Minh. Về những tác dịch phẩm còn lại của Khương Tăng Hội, thì trong tập 2 này chúng tôi cho công bố các nghiên cứu và bản dịch của Cựu tạp thí dụ kinh, Pháp kính kinh tự và An ban thủ ý kinh chú giải.

Tổng Tập Văn Học Phật Giáo Việt Nam tập I
10/06/2011 09:54 (GMT+7)
LỜI ĐẦU SÁCH Phật giáo đã tồn tại và gắn liền với dân tộc Việt Nam hơn 20 thế kỷ. Trải qua những thăng trầm cùng lịch sử đất nước, các Phật tử và thiền sư không ngừng đóng góp cho kho tàng văn hóa Việt Nam một số lượng tư liệu quy mô đồ sộ, trong đó chứa đựng những tinh hoa trí tuệ của cả một dân tộc.
MÙI HƯƠNG TRẦM
05/06/2011 15:29 (GMT+7)
MÙI HƯƠNG TRẦM Nguyễn Tường Bách (Ký Sự Du Hành Tại Ấn Độ, Trung Quốc, Tây Tạng) Nhà Xuất Bản Trẻ TP. Hồ Chí Minh 2003

Tu Nghiệp
03/06/2011 19:06 (GMT+7)
Lời mở đầu  Nghiệp mãi là chiếc bóng song hành với hình hài kiếp người. Hơn sáu tỉ con người đang hiện hữu trên hành tinh xanh này không diện mục nào in khuôn diện mục nào, có giống chăng chỉ phảng phất đôi nét dung mạo, song tâm hồn vẫn khác biệt. Điều gì đã làm nên sự
Niệm Phật Đạt Bất Niệm Tự Niệm, Bảo Đảm Vãng Sinh
20/05/2011 10:18 (GMT+7)
LỜI GIỚI THIỆU Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. Nam Mô A Di Đà Phật. Rất hân hạnh được Thầy Minh Tuệ từ Mỹ Quốc gởi về quyển "Niệm Phật Đạt Bất Niệm Tự Niệm Bảo Đảm Vãng Sanh" nhờ tôi kính trình lên đức Hòa Thượng thượng Trí hạ Tịnh, viện chủ chùa Vạn Đức, nhờ Ngài hiệu đính. Ngài Hòa Thượng rất hoan hỉ và đọc quyển sách đến hai lần. Ngài rất hài lòng cho rằng: "Quyển Niệm Phật Đạt Bất Niệm Tự Niệm Bảo Đảm Vãng Sanh" này rất hay, toàn lời, ý đều là của chư Tổ, chư Cổ Đức, Ngài không còn ý kiến nào để bổ sung thêm được nữa. Nên Ngài chỉ ký tên để chứng minh, thay lời hiệu đính của Ngài.

Đôi dép - Triết lý về hạnh phúc hôn nhân
08/05/2011 00:05 (GMT+7)
Trong nhiều năm thuyết giảng, thỉnh thoảng chúng tôi có cơ hội tư vấn hạnh phúc một cách bất đắc dĩ theo yêu cầu của Phật tử. Nhờ đó, chúng tôi đã đúc kết bản chất của một gia đình hạnh phúc lệ thuộc vào năm yếu tố, gọi là 5T: Tình, Tiền, Tâm, Thuận, Thương.
KINH BÁT ĐẠI NHÂN GIÁC - Giảng: Đại sư Tịnh Vân - Dịch Việt Thích Minh Quang
07/05/2011 23:44 (GMT+7)
Lời Người DịchKinh Bát Đại Nhân Giác là bộ Kinh ngắn gọn, song nội dung lại bao quát hầu như toàn bộ tư tưởng căn bản, chủ yếu của Phật giáo; lại thêm, văn Kinh trong sáng, gảy gọn, dễ đi vào lòng người, nên xưa nay rất được các bậc thiền đức coi trọng, truyền bá. Theo truyền thống Phật giáo Trung Quốc, các tăng ni sinh trong Tòng lâm và Phật Học Viện phải học thuộc lòng và đọc tụng Kinh này hàng ngày.

Khủng hoảng kinh tế toàn cầu qua cái nhìn Phật giáo
06/05/2011 00:11 (GMT+7)
Dựa trên nền tảng bốn chân lý và hoạch định hai lớp nhân quả trong đạo Phật; thứ nhất, nhìn nhận bế tắc như một thực tại của xã hội bao gồm nhiều lĩnh vực kinh tế; thứ hai, nhằm giải quyết để tháo gỡ những bế tắc đó, chúng tôi xin trình bày dưới góc độ phác thảo về bức tranh khủng hoảng kinh tế toàn cầu và những giải pháp từ góc độ cái nhìn của Phật giáo.
CON ĐÃ CÓ ĐƯỜNG ĐI
01/05/2011 07:29 (GMT+7)
Mọi sinh hoạt của xã hội con người đang đi về hướng toàn cầu hóa. Những giá trị tâm linh và đạo đức nào trong gia sản văn hóa của nhân loại cần được xét nghiệm và nhận diện để chúng ta có thể sử dụng mà hình thành nên một nền đạo đức và tâm linh chung cho cả hành tinh chúng ta? Mỗi truyền thống đạo đức tâm linh đều có những viên ngọc quý có thể đem ra để đóng góp cho một nền tâm linh và đạo đức toàn cầu. Đạo Bụt là một nguồn tuệ giác đã có mặt trên 2500 năm có thể đóng góp được gì? Đó là chủ đề của cuốn sách này.

Xã hội học Phật giáo
24/04/2011 15:49 (GMT+7)
Quyển Xã hội học Phật giáo của tiến sĩ Ratnapala được thầy Thích Huệ Pháp dịch là tác phẩm tương đối hoàn chỉnh và có hệ thống về chủ đề này. TỦ SÁCH ĐẠO PHẬT NGÀY NAY NANDASENA RATNAPALA XÃ HỘI HỌC PHẬT GIÁO BUDDHIST SOCIOLOGY THÍCH HUỆ PHÁP - dịch - NHÀ XUẤT BẢN VĂN HOÁ SÀI GÒN
CON ĐƯỜNG SÁNG
(SỰ THẬT NHÂN QUẢ)
22/04/2011 07:03 (GMT+7)
Trên đời này, hạnh phúc và khổ đau; chiến tranh và hòa bình; giàu và nghèo… nếu chúng ta chịu khó tu tập một chút và giữ tâm thật bình thản, chúng ta sẽ khám phá ra nhiều điều hay vô cùng. Có nhiều người có cùng một miếng đất, cùng một hột giống, nhưng người có kết quả tốt, người thì lại không??


 Về trang trước     Về đầu trang      Page:  1 2 3 4 5 [6] 7 8 9  

Âm lịch

Ảnh đẹp