T U   B Ụ I (Truyện dài của Trần Kiêm Đoàn)
23/07/2011 20:02 (GMT+7)
T U   B Ụ I     Truyện dài của Trần Kiêm Đoàn   TITAN Corporation xuất bản 2006 
MI TIÊN VẤN ĐÁP
(Milinda Panha)
23/07/2011 00:15 (GMT+7)
MI TIÊN VẤN ĐÁP(Milinda Panha)Dịch Giả: Hòa Thượng Giới Nghiêm(Maha Thera Thita Silo) Tỳ Kheo Giới Ðức Hiệu Đính, Ấn Bản 2003

Tạng thư Sống Chết
22/07/2011 10:27 (GMT+7)
MỤC LỤCLời giới thiệu của Đức Dalai Lama Lời nói đầu   PHẦN MỘT: SỐNG  1. Trong tấm gương của cái chết2. Vô thường 3. Tư duy và thay đổi4. Bản chất của tâm
MỘT VẦN THƠ CHO MẸ
22/07/2011 09:32 (GMT+7)
MỘT VẦN THƠ CHO MẸ Hoang Phong - Cảo Hương xuất bảnLời Tựa Tôi băng khoăng và suy nghĩ nhiều, nhưng vẫn không biết viết gì đây để giới thiệu vài vần thơ nhỏ bé này với người đọc. Có lúc tôi nghĩ phải viết thật dài, có lúc lại nghĩ không cần viết một lời nào cả. 

Tâm lý học Phật giáo
21/07/2011 17:12 (GMT+7)
PHẦN I -  GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT I.1. CHƯƠNG 1: DẪN NHẬP * * * NHAN ĐỀ VÀ GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Tâm lý học là khoa học nghiên cứu về tâm lý con người. Tâm lý học thường đi đôi với giáo dục học, gọi chung là tâm lý giáo dục. Về góc độ lịch sử, tâm lý học ra đời muộn hơn so với các ngành khoa học khác. Nhưng cũng như các ngành khoa học, tâm lý học bắt nguồn từ triết học
LƯỢC GIẢI
NHỮNG PHÁP SỐ CĂN BẢN
21/07/2011 09:55 (GMT+7)
Lời thưa nhân kì tái bản       Kính thưa chư Tôn Đức Tăng Ni, Kính thưa chư vị đạo hữu, Kính thưa chư vị độc giả, 

Phật Học Khái Luận
21/07/2011 09:11 (GMT+7)
Mục LụcLời giới thiệuChương một: Phật Bảo    [1.01] Lược sử đức Phật    [1.02] Ðức Phật trong Nam Tạng và Bắc Tạng    [1.03] Ðức tướng và Ðức tánh của Thế Tôn    [1.04] Tuệ giác của Thế Tôn    [1.05] Phật - Niết-bàn - Thành đạo    [1.06] Các tinh thần giáo dục của Thế Tôn và sự liên hệ giữa Ngài với các hàng đệ tử, Chư thiên, Ác ma và ngoại đạo
BÁCH TRƯỢNG TÒNG LÂM THANH QUY
20/07/2011 18:37 (GMT+7)
BÁCH TRƯỢNG TÒNG LÂM THANH QUY Việt dịch: Sa môn Thích Bảo Lạc  Chùa Pháp Bảo Sydney và Chùa Viên Giác Đức Quốc xuất bản PL. 2552 DL 2008   MỤC LỤC 1.1 Lời Tự Trần 1.2 Lời Tựa Đầu Tiên 1.3 Nguyên Tựa Thanh Quy Chứng Nghĩa 1.4 Tựa Khắc In Lại Thanh Quy Chứng Nghĩa

NGHĨ TỪ TRÁI TIM
19/07/2011 04:47 (GMT+7)
Trái tim không phải để suy nghĩ. Trái tim là để yêu thương. Khi trái tim nghĩ thì chắc cũng không nghĩ như khối óc. Trái tim có cách nghĩ riêng của mình mà nhiều khi khối óc không sao hiểu được.
Các vị đại sư tái sinh Tây Tạng
19/07/2011 04:27 (GMT+7)
DẪN NHẬP CÁC VỊ ĐẠI SƯ TÁI SINH TÂY TẠNGĐại sư thứ nhất: DÜSUM KHYENPA (1110-1193) Đại sư thứ hai: KARMA PAKSHI (1206-1283) Đại sư thứ ba: RANGJUNG DORJE (1284-1339) Đại sư thứ tư: ROLPE DORJE (1340-1383) Đại sư thứ năm: DEZHIN SHEKPA (1384-1415) Đại sư thứ sáu: THONGWA DHÖNDEN (1416-1453)

Lời kinh xưa buổi sáng này
18/07/2011 18:00 (GMT+7)
I. Đóa tường vi vẫn nở Trời mây bên ấyKhông biết trời núi Kim Sơn bên ấy dạo này ra sao? Buổi sáng mây trời chắc vẫn còn về che phủ rừng thông cao. Tôi về bên này được mấy hôm lại cứ nhớ về bên ấy. Mà cuộc đời bao giờ cũng vậy, hết nghĩ bên này rồi lại nhớ bên kia.
Nhị Khóa Hiệp Giải
(Thời khóa tụng khuya và thời khóa tụng chiều)
17/07/2011 21:00 (GMT+7)
LƯỢC TRÌNH VỀ PHIÊN DỊCH BỘ NHỊ KHÓA HIỆP GIẢI Nhị khóa: Hai thời khóa tụng; Hiệp giải: nhập chung để giải Nguyên xưa ngài Quán Nguyệt Pháp sư đem hai thời kinh khóa tụng: Mai đóng chung và chiều nhập chung lại làm một đại thể làm một tập lớn. Nội dung phân ra từ mục: Từ quyển thứ nhứt đến quyển thứ bảy để giải nghĩa, nên gọi là “Nhị Khóa Hiệp giải”.

Toàn tập Trần Nhân Tông
17/07/2011 15:16 (GMT+7)
TỰA Vua Trần Nhân Tông là một vị anh hùng dân tộc, có những đóng góp to lớn, nhiều mặt cho đất nước, cho lịch sử. Vua đã trực tiếp lãnh đạo quân và dân nước ta, tập hợp được những nhà quân sự tài giỏi, huy động được tiềm lực của toàn dân, đánh thắng đội quân hung hãn, thiện chiến nhất thời bấy giờ, làm nên những chiến công oanh liệt Hàm Tử,
Tâm Lý Đạo Đức
16/07/2011 10:15 (GMT+7)
Bộ sách Tâm Lý Đạo Đức này được viết lại từ loạt bài giảng Tâm Lý Đạo Đức mà chúng tôi đã dạy tại trường Trung cấp Phật học tỉnh Long An, khoá 2. Ban đầu, đây chỉ là 30 cuốn băng cassette ghi lại tiếng nói. Sau đó vì yêu cầu nghiên cứu của nhiều người, chúng tôi đã cho thực hiện các bài giảng thành văn viết để làm sách.

NGHIÊN CỨU VỀ THIỀN UYỂN TẬP ANH - Lê Mạnh Thát
14/07/2011 19:02 (GMT+7)
Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam  Lê Mạnh Thát NGHIÊN CỨU VỀ THIỀN UYỂN TẬP ANHNXB Thành Phố Hồ chí Minh 1999 - NXB Phương Đông 2006
PHẬT VÀ THÁNH CHÚNG
14/07/2011 09:55 (GMT+7)
PHẬT VÀ THÁNH CHÚNG Cao Hữu Đính Xuất bản: Phật Học Viện Nha Trang, Phật lịch 2513 THAY LỜI TỰA             Sau bao năm tìm đọc và suy gẫm lịch sử Phật, ấn tượng mạnh nhất đập vào đầu óc tôi là hình ảnh một Đức Phật quá cao xa diệu vợi, mà loài người có lẽ không bao giờ vói tới.

Văn minh nhà Phật
14/07/2011 09:44 (GMT+7)
Tiểu tựaQuyển sách này nhan đề là Đường qua xứ Phật, chính là chuyện ngài Huyền Trang đi thỉnh kinh. Văn minh nhà Phật đã làm cho tỏ rạng các nước phương Đông. Ta dầu quên nhưng sử sách vẫn còn. Sử sách dầu nát, nhưng những đền đài mỹ thuật ở Ấn Độ, Trung Hoa, Nhật Bản, Triều Tiên... cũng hãy còn. Đó là những bằng chứng rất rõ ràng vậy!
Nghi thức truyền giới Bồ-tát, Thập Thiện và Bồ-tát tại gia
12/07/2011 19:58 (GMT+7)
TỰA Kể từ khi đạo Phật truyền vào nước ta, hàng Phật tử tại gia trong bất cứ thời đại nào và hoàn cảnh nào cũng đã có những đóng góp thiết thực trong sứ mạng hộ trì và hoằng dương chánh pháp, song song với sự nghiệp bảo vệ và xây dựng Tổ quốc. Sở dĩ được như thế,

Câu Xá Luận
11/07/2011 16:59 (GMT+7)
Tựa Toàn bộ giáo lý đức Phật đều nhằm mục đích ''chuyển mê khai ngộ'' cho chúng sanh. Vì mê ngộ là gốc của khổ vui. Mê thì khổ, ngộ thì vui. Mê thì thành chúng sanh luân hồi sanh tử, ngộ thì thành chư Phật giải thoát Niết-bàn. Nhưng mê là tâm mà ngộ cũng là tâm. Chuyển mê khai ngộ tức là chuyển 
LÀM THẾ NÀO ĐỂ TRỞ THÀNH MỘT BẬC BỒ TÁT SÁNG RỰC KHẮP BỐN PHƯƠNG
10/07/2011 21:19 (GMT+7)
LÀM THẾ NÀO ĐỂ TRỞ THÀNH MỘT BẬC BỒ TÁTSÁNG RỰC KHẮP BỐN PHƯƠNG &NHỮNG BƯỚC CHÂN NHẸ NHÀNG TRỞ VỀ SỰ IM LẶNGPhạm Công ThiệnNhà xuất bản: Phương Đông TP. Hồ Chí Minh 2010


 Về trang trước     Về đầu trang      Page:  1 2 3 [4] 5 6 7 8 9  

Âm lịch

Ảnh đẹp