“Hallyu” và ảnh hưởng cải đạo tại Việt Nam
16/08/2012 09:27 (GMT+7)
Hallyu là từ Hàn dùng gọi làn sóng văn hóa Hàn Quốc đang lan rộng đến nhiều nơi trên thế giới. Tạm dịch sát âm là Hàn lưu. Việt Nam là quốc gia Hallyu có tác động hết sức mạnh mẽ đến giới trẻ.
Công viên văn hóa Phật giáo
14/08/2012 20:23 (GMT+7)
Trước hết, cần phân biệt, khái niệm công viên văn hóa Phật giáo được nói đến ở đây không phải là công viên tôn giáo, dạng được xây dựng dưới thời Pháp thuộc.

14/08/2012 09:02 (GMT+7)
Hết sức cảm ơn quý bạn đọc đã quan tâm, thăm hỏi bệnh duyên của tôi. Nhờ Tam Bảo gia hộ, tôi hầu như đã hoàn toàn bình phục. Có bệnh mới thấy từ bệnh duyên của nhà Phật thật hay.
Viết tiếp bài “Xây chùa để làm gì?”
14/08/2012 07:59 (GMT+7)
Có học giả tiên đoán đến năm 2050 Phật giáo chỉ còn chùa hoang, bảo tàng. Theo tôi như thế còn may! Sợ rằng chùa sẽ bị xóa sạch, lấy đất, lấy kiến trúc dùng vào việc khác.

Chấn hưng Phật giáo ở miền Bắc: Vai trò của trí thức cư sĩ
12/08/2012 21:10 (GMT+7)
Trong công cuộc chấn hưng Phật giáo tại Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX, người trí thức cư sĩ đã giữ một vai trò quan trọng. Họ đã đóng góp đắc lực vào việc xây dựng các tổ chức cư sĩ; nghiên cứu, truyền bá, giảng dạy Phật học, tu tập và hướng dẫn tu tập đối với số đông Phật tử…
“Một số vấn đề về tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam hiện nay”, tác giả Trương Hải Cường
12/08/2012 21:06 (GMT+7)
Sách “Một số vấn đề về tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam hiện nay” vốn là công trình nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, được nghiệm thu năm 2010, được sửa chữa để xuất bản thành sách.

Kinh nghiệm tu tập của một người bệnh theo bài kinh “Không sợ hãi”
05/08/2012 09:26 (GMT+7)
Tôi viết bài này vì nhận thấy bài kinh “Không sợ hãi” sẽ giúp ích rất nhiều cho việc giải quyết vấn đề tinh thần cho những người bệnh, và có thể là người già. Bài kinh “Không  sợ hãi” thuộc Kinh Tăng Chi Bộ. Trong Đại tạng kinh Việt Nam, bài kinh nằm ở tập II, Kinh Tăng Chi Bộ, số thứ tự 22, trang 147, ấn bản do Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam thực hiện.
Thuyết pháp ngắn
04/08/2012 18:58 (GMT+7)
Bài viết này trình bày một hình thức thuyết pháp mới, ngắn gọn về thời lượng, tìm hiểu những ưu điểm của nó và khả năng triển khai trong thực tế.

Chuyện “linh hồn” trong đạo Phật
31/07/2012 13:53 (GMT+7)
Đây là bài viết giới thiệu quyển sách “Những vấn đề kiếp sau”, quyển 8 trong bộ sách Phật học ứng dụng””, nhà xuất bản Phương Đông. Xin chân thành cảm ơn cư sĩ Hồng Quang, người sưu tầm và biên soạn, đã mang sách đến tận tay trao tặng cho tôi.
Các khóa tu dành cho giới trẻ đóng góp tích cực cho xã hội
21/07/2012 10:41 (GMT+7)
Trong bối cảnh mùa hè đang tới, các chùa đang ra sức chuẩn bị những khóa tu dành cho thanh thiếu niên, thì Báo Đời sống & Pháp luật lại có bài Đua nhau lên chùa thiền để tĩnh tâm… (số 57, ngày 11/5/2012).

Trang trí cây “chư thiên chúc phúc” ở chùa những ngày lễ
11/07/2012 09:08 (GMT+7)
Trang trí cây ngày lễ là một truyền thống đẹp. Ky tô giáo có cây thông Noel là một biểu tượng độc đáo. Dân tộc ta ngày tết có cây hay cành đào, cành mai, trang trí thiệp xuân, quà tết, đèn chớp tắt, tứ tự chúc mừng… cũng là biểu tượng đẹp cho dịp tân niên. Nhà chùa, với truyền thống dân tộc, cũng trưng  bày cây đào,
Sư phạm hoằng pháp: một số điểm bàn luận
02/06/2012 14:27 (GMT+7)
Bài viết này không nhằm vào một trường hợp cụ thể nào, dù là qua một bản tin, được đưa ảnh lên mạng, người viết đã có được những gợi ý để bản luận về vấn đề này.

Sinh hoạt gia đình Phật tử trong bối cảnh mới: Thời cơ và thách thức
06/05/2012 21:34 (GMT+7)
Trong một bài viết trước đây, chúng tôi đã có dịp đề cập đến hoạt động Gia đình Phật tử trong bối cảnh số lượng thanh thiếu niên tăng trong mức gia tăng chung của dân số.
Cơn sốt hóa chất tạo nạc tăng trọng: cơ duyên sách tấn ĂN CHAY
08/04/2012 10:28 (GMT+7)
Trên các phương tiện truyền thông đại chúng, những thông tin về cúm gia cầm H5N1 chưa qua, thì những thông tin về việc sử dụng hóa chất tạo nạc và tăng trọng cho heo nuôi lại ập tới,

Giấc mơ gặp vong linh hài nhi: tấm tã trên nấm mồ cỏ xanh
03/03/2012 21:21 (GMT+7)
Tôi viết bài này lúc 3 giờ sáng ngày 27 tháng 2 năm 2012, sau khi thức giấc lúc 2 giờ, lúc kết thúc giấc mơ gặp một vong linh hài nhi và nghe cháu nói chuyện, trong một khoảng thời gian tôi không thể ước lượng được.
Hoằng pháp trong bệnh viện
28/02/2012 14:18 (GMT+7)
- Mới đây, tôi có dịp vào thăm một cháu bé điều trị ở một bệnh viện chuyên khoa lớn tại TP.HCM. Điều ngạc nhiên là trên những chiếc tủ nhỏ đầu giường bệnh, đều có đặt theo chiều đứng một quyển sách, bọc bìa nhựa đã cũ, do có nhiều người xem.

Phật giáo Đài Loan và cuộc bầu cử tổng thống
15/01/2012 13:16 (GMT+7)
Phật giáo, nhìn chung, là một tôn giáo xuất thế. Điều đó, có nghĩa là Phật giáo có xu hướng tách rời, cách ly, độc lập với các hoạt động chính trị.
Ngày xuân, lại bàn về mối quan hệ truyền thống Phật giáo và dân tộc
03/01/2012 10:28 (GMT+7)
Cụm từ “Phật giáo luôn đồng hành cùng dân tộc” là một cụm từ đề cập đến mối quan hệ Phật giáo và dân tộc thường được sử dụng hơn hết trong các diễn văn, đạo từ Phật giáo.

Về dạng sách giáo lý Phật giáo phổ thông tóm lược, nhỏ gọn
29/12/2011 07:21 (GMT+7)
Sách phổ biến giáo lý Phật giáo cấp độ phổ thông, căn bản, xuất bản dưới hình thức nhỏ, ít trang, chữ to, với mục tiêu dễ đọc, đọc nhanh, dễ bỏ túi, mang theo đọc những khi rỗi rãi… không phải là điều mới đối với hoạt động hoằng pháp của Phật giáo Việt Nam.
“Lạm dụng” hay “lợi dụng” nghi lễ Phật giáo
29/12/2011 07:19 (GMT+7)
Một số ý kiến, đến được với bạn đọc chủ yếu qua các diễn đàn mạng, cho rằng thầy cúng là việc “lạm dụng” nghi lễ Phật giáo. Quan niệm như vậy coi trách nhiệm trước hết thuộc về nhà chùa. Và nếu vấn đề chỉ ở mức lạm dụng, thì có thể giải quyết vấn đề bằng cách chỉ cần điều tiết?


 Về trang trước     Về đầu trang      Page:  1 [2] 3 4  

Âm lịch

Ảnh đẹp