21/12/2011 18:55 (GMT+7)
Trong
một năm hoằng hóa, Phật giáo Việt Nam có những điểm nhấn thời gian
trong năm. Đó là những lễ hội. |
14/12/2011 18:50 (GMT+7)
Cũng
như loạt bài trước đây về “vàng mã”, đề cập đến vấn đề thầy cúng trong đạo
Phật, chúng tôi không có ý định bênh vực cho “thầy cúng”, cũng không có ý vội
vàng chỉ trích, mà chỉ muốn tìm hiểu thấu đáo vấn đề toàn diện và khách quan,
để tìm đến những phương án giải quyết khả thi, phù hợp. |
14/12/2011 18:31 (GMT+7)
Đại hội Phật giáo Toàn cầu do Hội Truyền giáo Asoka tổ chức
tại New Delhi đã kết thúc, nhưng các sự kiện hậu sự kiện này vẫn tiếp
tục trên các phương tiện truyền thông Phật giáo và ngoài Phật giáo. Đặc
biệt, các bạn đọc mạng là Tăng ni Phật tử Việt Nam đã có nhiều ý kiến về
sự kiện này. |
11/12/2011 11:26 (GMT+7)
Phật tử “giả” là một cụm từ được sử dụng từ một số ý kiến
phản hồi trên một diễn đàn mạng nhắc đến, nhưng sau đó cũng có ý kiến
phản hồi phủ nhận, rằng làm Phật tử thì có quyền lợi gì mà phải giả
danh, mạo nhận? |
09/12/2011 09:17 (GMT+7)
Phật giáo chúng ta cần nhận thức rõ vấn
đề, để mai kia, khi có nhân duyên thích hợp, những Phật tử trên khắp thế
giới, trong đó có Việt Nam, sẽ lại nỗ lực hoằng pháp trên lục địa
này.(PL) |
08/12/2011 20:18 (GMT+7)
Công ty tư nhân xây chùa trong khu du lịch và đã
rất thành công, đem lại lợi ích cho nhiều phía: người viếng chùa, khu du lịch,
Phật giáo nói chung.
Chùa trong khu du lịch Suối Tiên ngày càng được
hoàn thiện hơn nhiều so với mẫu thiết kế ban đầu, được công ty sở hữu
đầu tư nhiều hơn vào việc trang trí, nâng cấp, |
03/12/2011 15:51 (GMT+7)
Từ bài viết giới thiệu kênh truyền hình có nội dung đạo đức
mang ảnh hưởng Phật giáo “An Viên”, đã có nhiều bạn đọc đề nghị được
hướng dẫn thu sóng kênh truyền hình An Viên. |
03/12/2011 15:49 (GMT+7)
Xem
chương trình “Ngày An Viên” (chương
trình tin tức, thời sự) hiện nay trên kênh truyền hình có nội dung đạo đức ảnh
hưởng Phật giáo An Viên, cũng như đọc
thư đề nghị cộng tác với chương trình Ngày
An Viên được phổ biến trên các trang mạng Phật giáo, chúng tôi thấy cần nỗ
lực tìm những hình thức đưa tin, |
01/12/2011 09:50 (GMT+7)
Đối tượng được nói đến ở đây là người Việt sống xa Tổ quốc, bên ngoài các khu vực Bắc Mỹ, châu Âu và Úc.
Tại sao lại
trừ ra những khu vực kể trên? Vì ở những nơi đó đã có chùa Việt Nam với
nhiều tông môn, hệ phái, tổ chức…, phụ trách phần chăm sóc đời sống tôn giáo cho
người dân Việt Nam ở những khu vực này. |
29/11/2011 19:06 (GMT+7)
Gần đến cuối năm, tôi nhận được email, điện thoại của bạn
đọc, đề nghị tôi có những bài về đề tài “cải đạo”, đề tài quen thuộc của
tôi, hơn là đề cập đến những vấn đề, mà chắc là tôi chưa tìm hiểu
nhiều, như kinh tế, tài chính… |
12/11/2011 17:20 (GMT+7)
Văn
hóa Phật giáo Việt Nam, đó không phải là một khái niệm trừu tượng, mà là những
biểu hiện rất cụ thể, thấy được, nghe được, sờ được, ngửi được, cảm được… |
10/11/2011 20:59 (GMT+7)
Ý tưởng về việc thành lập một ngân hàng thương mại, hướng đến
đối tượng người gửi tiền là tăng ni Phật tử, và một phần trong đối
tượng cho vay cũng là tăng ni Phật tử, phục vụ hoạt động tài chính, kiến
thiết của chính Phật giáo, là một ý tưởng đã có từ khoảng 40 năm trước
tại miền Nam. |
07/11/2011 20:18 (GMT+7)
Cụm từ “tiếng chuông thứ 13” thường được dùng
trong các cuộc tranh luận ở phương Tây, chỉ việc khi có một hành vi, lời nói
gian dối được lóc trần, thì người ta đương nhiên nghi ngờ tất cả những hành vi,
lời nói khác từ cùng một chủ thể. Cũng giống như khi một cái đồng hồ gõ đến... |
02/11/2011 06:44 (GMT+7)
Bài viết này chỉ nhằm mục tiêu chỉ ra một số khác biệt trên
hình ảnh (tĩnh/video) ghi lại khoảnh khắc Bồ tát Thích Quảng Đức tự
thiêu, để hướng đến vấn đề, rằng sự khác biệt đó cho thấy một số tư liệu
hình ảnh (tĩnh/video) có thể là đã được dựng đóng lại về sau, không
phải là hình ảnh thực ghi tại hiện trường. |
07/10/2011 15:15 (GMT+7)
Quyển Việt Nam Phật giáo sử
lược của ngài Thích Mật Thể là một cống hiến lớn đối với việc nghiên cứu lịch
sử Việt Nam.
Từ bối cảnh đầu thế kỷ XX, quyển sách đã bước đầu hệ thống những sự kiện lớn
trong tiến trình phát triển của Phật giáo Việt Nam, trình bày cho bạn đọc một
cái nhìn khái quát về sự gắn bó giữa Phật giáo Việt Nam với dân tộc trong tiến
trình gần 2.000 năm. |
28/09/2011 14:54 (GMT+7)
Đào Tấn, nghệ sĩ sân khấu tuồng lỗi lạc
của Việt Nam nửa sau thế lỷ XIX đầu thế kỷ XX đã qua đời trong thân thế
một nhà sư, pháp danh Mai Tăng. |
18/09/2011 20:40 (GMT+7)
Những ý kiến mà bạn đọc phản hồi đối với bài viết “Binh khí”
trong chùa? Đã khiến chúng tôi thấy cần phải có bài viết tiếp theo này. |
01/07/2011 22:50 (GMT+7)
Mùa hè này, theo dõi những thông tin về khóa tu dành cho Phật
tử do các chùa tổ chức, trước hết là trên các phương tiện thông tin đại
chúng Phật giáo, chúng ta đều vui mừng trước các chuyển biến rất đáng
ghi nhận. |
11/06/2011 13:39 (GMT+7)
Những bước chuyển đổi quan điểm của nhà nước Liên Xô đối với Phật giáo Liên Xô
Nhà nước Liên Xô có thể được coi là tồn
tại từ tháng 11/1917 (theo Tây Lịch) đến cuối năm 1991. Trong suốt thời
gian hơn 70 năm này, nhà nước Liên Xô đã có những chuyển biến quan
trọng trong quan điểm, từ đó đưa đến những chính sách khác nhau đối với
Phật giáo. |
|