Tôn Ngộ Không là nhân vật có thật?
09/03/2012 15:39 (GMT+7)
Trong lịch sử Phật giáo, Ngộ Không có thật, là con người bằng xương bằng thịt chứ không phải một chú khỉ như trong kiệt tác “Tây du ký” của Ngô Thừa Ân.
TỔ LIỄU QUÁN
09/03/2012 08:15 (GMT+7)
Căn cứ theo tài liệu nghiên cứu của Thiền sư Mật Thể trong cuốn Việt Nam Phật Giáo Sử Lược, thì dưới triều chúa Nguyễn ở đàng Trong, phong trào phát triển Phật giáo nói chung và Thiền phái Lâm Tế nói riêng bành trướng rất mạnh mẽ ;

Quả chuông kỳ lạ ‘tự lăn xuống biển’ trú ẩn
07/03/2012 13:15 (GMT+7)
Được coi là quả chuông kỳ lạ nhất trong lịch sử Việt Nam, mỗi khi đất nước có biến động, chuông Vân Bản lại tự mình "tìm đường xuống đáy biển trú ẩn", đến khi đất nước bình yên lại trở về… Nằm trong một góc khuất của Bảo tàng Lịch sử Quốc Gia (Hà Nội),
Tiểu sử Hòa Thượng Thích Bửu Phước (1880-1948)
06/03/2012 20:18 (GMT+7)
Dịp kỷ niệm ngày Viên tịch lần thứ 64 của đại lão Hòa thượng Thích Bửu Phước (Tổ Phước Ân) là một trong những vị tiền bối Thạch trụ tong lâm, góp phần đào tạo Tăng tài và chấn hưng Phật giáo vào đầu thế kỷ 20. Chúng ta cùng nhau ôn lại hành trạng của Ngài để nêu gương sáng cho nhiều thế hệ theo bước chân các Ngài trên bước đường hoằng pháp lợi sanh.

Vài dòng giới thiệu về chữ Phật trong Phạn ngữ
04/03/2012 17:17 (GMT+7)
Người ta thường đặt câu hỏi: "Phật là gì? Đạo Phật là gì? Phật giáo là gì? Một triết lý? Một tôn giáo?". Chữ buddha viết theo mẩu devanāgarī là बुद्ध và buddhā: बुद्धा. Theo bảng IPA phiên âm cho chữ buddha trong Phạn ngữ: [ˈbud̪d̪ʱə].
“Bí ẩn” về họ Thích của người xuất gia
03/03/2012 17:16 (GMT+7)
Những người xuất gia sử dụng chữ Thích làm tộc danh cho mình nhưng vấn đề lịch sử của chữ Thích vẫn còn nhiều điều “bí ẩn” và không phải ai xuất gia cũng mang họ Thích ngay.

Phật giáo đóng góp cho sự nghiệp dựng nước và giữ nước
02/03/2012 08:55 (GMT+7)
Cơ duyên của Phật giáo Việt Nam là gắn bó, đồng hành, tự biến thành dân tộc và đất nước, dân tộc Việt Nam cũng cưu mang, nâng đỡ Phật giáo qua các thời đại lịch sử, nên đông đảo người dân Việt Nam đương đại có hoài vọng rất cao đối với Phật giáo cũng là điều tự nhiên
Đạo Phật truyền sang nước ta từ thời Hùng Vương
29/02/2012 18:45 (GMT+7)
Từ các tư liệu trong sử sách, liên hệ với truyền thuyết Chử Đồng Tử - Tiên Dung, có thể kết luận rằng, vào thời Hùng Vương, đạo Phật đã được truyền bá vào nước ta, mà cơ sở đầu tiên là núi Nam Giới, nơi biên giới giữa Văn Lang và Chiêm Thành.

Lịch sử đức Phật Thích-ca-mâu-ni
28/02/2012 21:11 (GMT+7)
Phần I: Từ Đản sanh đến Thành đạo A/- Dẫn nhập Một tôn giáo, không luận là cao siêu hay thâm thúy đến đâu, cũng vẫn là sản phẩm của xã hội. Là sản phẩm của xã hội, tất nhiên tôn giáo ảnh hưởng đến xã hội và đồng thời chịu ảnh hưởng ngược lại. Đó là điều không thể tránh khỏi.
Những kho báu trong núi ở Hải Phòng là có thật
27/02/2012 15:03 (GMT+7)
Sở dĩ trong mộ có nhiều cổ vật, tiền bạc, là vì người xưa quan niệm “trần sao âm vậy”. Họ chia của cho người chết để dùng ở thế giới bên kia. Có thể trong nhiều năm, nhiều đời người ta chất của cải, đồ dùng trong mộ, nên khi khai quật một mộ, thu được cả xe tải cổ vật cũng không có gì lạ.

Phát hiện chữ Việt cổ ở Quảng Tây
26/02/2012 20:03 (GMT+7)
Ngay trước Tết, có tin mừng, xin chuyển tới bạn đọc niềm vui lớn là đã phát hiện được chữ Việt cổ ở Quang Tây Trung Quốc. Theo tin của Lí Nhĩ Chân đăng trên website news.xinhuanet.com January 03, 2012 được dịch và công bố trên mạng Việt học và được trang Lý học Đông phương đưa lại như sau:
Lạ lùng chiếc chuông cổ biết chọn thời điểm
26/02/2012 17:56 (GMT+7)
Cứ mỗi lần đất nước lâm nguy, chuông lại tự "vùi mình" xuống đáy biển để sau đó "tự quay về" khi non song bình yên… Với những câu chuyện nửa hư nửa thực lưu truyền trong dân gian như thế, chuông Vân Bản có thể được coi là quả chuông có số phận kỳ lạ nhất Việt Nam.

Chuyện lạ trong ngôi
26/02/2012 09:19 (GMT+7)
Dưới ngọn núi Chùa xã Lạc Thịnh, Yên Thủy, Hòa Bình vốn thần bí được "trấn yểm" bởi một ngôi chùa cổ kính đang lưu truyền những câu chuyện lạ kỳ. Người ta coi đó là ngôi chùa thiêng nhất của người Mường mạn Hòa Bình.
Lịch sử đức Phật Thích Ca Mâu Ni tóm tắt
24/02/2012 08:26 (GMT+7)
Để tỏ lòng tôn kính và tri ân sâu sắc đối với đức Thế Tôn, mỗi người đệ tử của Ngài phải tự mình sống đúng với chánh pháp bằng cách không làm các việc ác, hãy làm các việc lành, giữ thân tâm thanh tịnh. Mỗi người chúng ta phải là món quà tu tập, hòa bình, an vui, và hạnh phúc đích thực để hiến tặng cho tự thân và cho tha nhân ngay cuộc đời này.

Lần đầu tiên tôi gặp một nhà sư
24/02/2012 08:23 (GMT+7)
Lời Tòa soạn: Hòa thượng Thích Minh Châu là một trong những bậc Đại danh Tăng Việt Nam đương thời. Uy đức, đạo hạnh của Hòa thượng ảnh hưởng không chỉ ở Việt Nam mà cả thế giới. Nhân cách, tài năng của ngài ngời sáng từ những hành vi, cử chỉ đời thường - và dĩ nhiên, từ chốn pháp đường, giảng đường và những công trình nghiên cứu, dịch thuật quan trọng. Bài viết sau đây của Tỳ kheo Bodhi đã phần nào nói lên điều đó - NSGN xin trân trọng giới thiệu đến với quý độc giả.
Chùa Tuyết Đậu - Một trong Ngũ Đại danh sơn Phật Giáo Trung Quốc
23/02/2012 20:09 (GMT+7)
Chùa Tuyết Đậu, gọi đầy đủ là Tuyết Đậu Tư Thánh Thiền Tự (雪窦资圣禅寺), tọa lạc trung tâm núi Tuyết Đậu - một trong những ngọn núi cao nhất của "Tú Giáp Tứ Minh" (秀甲四明), thuộc trấn Khê Khẩu, thành phố Phụng Hóa, tỉnh Triết Giang.

Thiền sư Lê Mạnh Thát và những phát hiện lịch sử chấn động (hết)
21/02/2012 21:23 (GMT+7)
Không có cái gọi là thời kỳ "Bắc thuộc lần thứ nhất". Việc lập 9 quận, trong đó có Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam thuộc Hán chỉ là sự "đoạt khống" đất đai nhằm thỏa mãn não trạng và ao ước bành trướng của nhà Hán mà thôi.
Truy tìm 3 ngôi chùa có ngõ, sân và ruộng lớn nhất thời cổ đại
21/02/2012 16:29 (GMT+7)
Trong tâm thức người Việt xưa với câu: “‘Ngõ chùa Lân, sân chùa Muống, ruộng chùa Quỳnh’, Vậy những ngôi chùa ấy thực sự có tồn tại không, nó nằm ở đâu và thực hư độ rộng, lớn và nhiều của những ngôi chùa này thế nào?

PHẬT GIÁO THĂNG TRẦM
TRƯỜNG HỢP NHẬT BẢN VÀ SRI LANKA
21/02/2012 14:07 (GMT+7)
Làm thế nào để hoằng pháp? Đó là câu hỏi luôn luôn được các vị tôn túc và tất cả các cư sĩ quan tâm suy nghĩ, thảo luận để tìm phương pháp thích nghi. Đặc biệt, trong hoàn cảnh Việt Nam hòa bình sau cả thế kỷ chiến tranh và đang đối diện với nhiều tôn giáo mới xuất hiện, chúng ta cần những phương pháp hoằng pháp hiệu quả nào để có thể đem lời Đức Phật tới và mời gọi mọi người cùng tu học?
Trưởng lão HT. Thích Thanh Bích: Bách tuế Vinh Thọ Chí Khánh
20/02/2012 15:03 (GMT+7)
Đại lão Hòa Thượng Thích Thanh Bích là Thành viên Hội đồng Chứng Minh Hội Phật Giáo Việt Nam, Đương kim Viện Trưởng Tổ Đình Hội Xá Thường Tín Hà Nội, Trưởng Sơn môn Tế Xuyên Bảo Khám Hà Nam, Xuân Nhâm Thìn 2012 năm nay Tròn 100 tuổi.


 Về trang trước     Về đầu trang      Page:  21 22 23 24 [25] 26 27 28 29 30  

Âm lịch

Ảnh đẹp