Mộ đức vua Trần Nhân Tông hiện ở đâu?
21/03/2011 21:29 (GMT+7)
Khi vua Trần Nhân Tông mất, sách "Đại Việt sử ký toàn thư" viết: "Ngày 3, Thượng hoàng băng ở am Ngọa Vân, núi Yên Tử"; và: "Mùa thu, tháng 9, ngày 16, rước linh cữu của Thượng hoàng về chôn ở lăng Quy Đức, phủ Long Hưng, Thái Bình ngày nay".
Khuông Việt Thiền sư với đất nước, PG và VH trong buổi đầu độc lập tự chủ
21/03/2011 07:46 (GMT+7)
1. Sách Thiền uyển tập anh 禪 苑 集 英 được viết cuối đời Lý đầu đời Trần, bản in xưa nhất hiện còn là bản năm Vĩnh Thịnh thứ 11, tức năm 1715, đời Lê Dụ Tông (1705-1720), ký hiệu A.3144 là cuốn sách chép đầu tiên có chép về tiểu sử hành trạng của thiền sư.

Đức Đạt Lai Lạt Ma vị sứ giả của Hòa Bình
19/03/2011 13:46 (GMT+7)
Mới đây theo công trình  nghiên cứu cá nhân của giáo sư Eric Sharp thuộc Đại học Sydney, Australia, trong số những thánh nhân của thế kỷ thứ 20 này, có ba thánh nhân người châu Á, đó là cố thi hào Ấn Độ Rabindranath Tagore (1861-1941), Thánh Mahatma Ghandi (1869 - 1948) và một vị hiện sống là Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14.

ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA DÀNH CHO PHẬT TỬ VIỆT NAM
TRÊN ĐỈNH DHARAMSALA
16/03/2011 07:42 (GMT+7)
Thật là một hạnh phúc lớn lao và một duyên lành đặc biệt cho đoàn hành hương chiêm bái các thánh tích Phật Giáo
Hòa Thượng Thích Trí Chơn
15/03/2011 17:34 (GMT+7)

ĐẠI  DƯƠNG  TR Í  TUỆ
Đức ĐẠT-LAI LẠT-MA
14/03/2011 15:01 (GMT+7)
Cuộc sống xô bồ và dồn dập trong các xã hội phương Tây không cho phép một số người có thì giờ đọc toàn bộ những quyển sách liên quan đến các vấn đề khúc mắc của tâm linh.
13/03/2011 21:39 (GMT+7)
TIỂU SỬ PHẠM CÔNG THIỆN (Bách khoa toàn thư mở Wikipedia)  

Giáo sư Phạm Công Thiện một nhân cách lớn Văn hóa & Giáo dục của PG Việt Nam
12/03/2011 18:41 (GMT+7)
GIÁO SƯ PHẠM CÔNG THIỆN MỘT NHÂN CÁCH LỚN VĂN HÓA & GIÁO DỤC                        CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM (1)            Nhận được tin giáo sư Phạm Công Thiện (Từ đây xin được đọc là Đạo Hữu –ĐH) vừa tạ thế tại Mỹ ,tôi cãm thấy vô cùng hụt hẩng và  kính tiếc .Có thể nói ,Đ.H là một nhà hoạt động văn hóa và giáo dục lớn ,đóng góp rất nhiều cho Phật giáo Việt Nam thời hiện tại .
Giáo sư triết học nổi tiếng Phạm Công Thiện qua đời
11/03/2011 15:03 (GMT+7)
Giác Ngộ - Giáo sư, cư sỹ Phạm Công Thiện, pháp danh Nguyên Tánh, Tiến sỹ triết học tại Đại học Sorbonne - Pháp, nguyên Giáo sư triết học tại Đại Học Toulouse, Pháp, nguyên Khoa trưởng Phân khoa Văn học và Khoa học Nhân văn tại Đại Học Vạn Hạnh, Sài Gòn; đã thuận thế vô thường, xả bỏ thân tứ đại vào ngày 8-3, tại thành phố Houston, Texas, hưởng thọ 71 tuổi.

Không dừng lại và cũng không vội vã...
07/03/2011 11:17 (GMT+7)
Hakuin là một thiền sư Nhật vào cuối thế kỷ 17 (1685–1768), ông cũng là người có công khôi phục lại dòng thiền Lâm tế tại Nhật. Thiền sư Hakuin là một nhà tu, mà cũng vừa là một nhà thơ và lại là một họa sĩ rất tài. Những bức thư pháp và tranh vẽ của Hakuin,
Pháp của Vua Aśoka
05/03/2011 08:59 (GMT+7)
Sắc lệnh ở trụ đá XII ghi rằng, người dân không nên chỉ trích và chê bai tôn giáo của nhau. Những ai chỉ biết có tôn giáo mình, chỉ trích tôn giáo của người khác, thì chính người ấy đang làm hại tôn giáo của họ. Và vì vậy, người ta nên lắng nghe và kính trọng những giáo thuyết mà người khác tôn giáo tin, thậm chí nên học những giáo lý hay của tôn giáo người khác.

Thiền sư Thiệu Long
02/03/2011 07:38 (GMT+7)
Sư quê ở Hàm Sơn, chín tuổi đã từ cha mẹ vào viện Phật Huệ, trải sáu năm được độ làm Tăng thọ giới cụ túc. Sau năm năm, Sư đến yết kiến Tín Công ở Trường Lô được chút ít mùi vị. Có người đem lời Viên Ngộ đến cho Sư nghe. Sư than:

Người đi, dấu vết chưa nhòa
28/02/2011 18:30 (GMT+7)
Mấy ngày nay con bàng hoàng ngẩn ngơ khi hay tin Hòa Thượng Ân Sư vừa viên tịch. Sau bao năm trời xa cách, nay con cố gắng sắp xếp hết sức mình để có một chuyến về thăm lại quê hương, chiếc nôi Đạo Pháp, để uống mạch nước uyên nguyên, thấm nhuần mình với tình thương và kỷ niệm, dòng Pháp nhũ ngọt ngào…
Tam Bộ Nhất Bái
26/02/2011 08:12 (GMT+7)
Sự tiến bộ của khoa học ngày càng đẩy các tôn giáo Tây Phương vào bóng tối, và Phật Giáo được xem như dần dần sẽ thay vào chỗ trống tâm linh của con người ở Tây bán cầu.

Tiểu sử Đại Lão Hoà Thượng THÍCH BẢO AN
24/02/2011 21:13 (GMT+7)
“Trung Bộ Đạo Thọ, Long Tượng Thiền Môn, Chúc Thánh Đống Lương, Cao Tăng Giáo Hội”  
24/02/2011 11:31 (GMT+7)
QUỐC SƯ  PHƯỚC HUỆ ( 1869 - 1945 ) Một vị Cao Tăng, bác thông kinh luận, nổi danh khắp trung nam, là thầy dạy của phần đông những vị trụ cột lãnh đạo Phật giáo cận và hiện đại. Quốc sư Phước Huệ.

Người thầy từ tâm của tôi
22/02/2011 03:41 (GMT+7)
Giác Ngộ - Cách đây gần hai năm, khi đọc vài đoạn hồi ký của bác sĩ Đỗ Hồng Ngọc viết về GS Trần Văn Khê, tôi chẳng bao giờ nghĩ rằng mình có sẽ có dịp gặp GS ở đời thường tại nhà ông ngay Sài Gòn.
Thái Lan: Một nhà sư đã giúp Ngân Hàng Trung Ương Thái Lan
19/02/2011 19:48 (GMT+7)
Bangkok, Thailand – Ngày 9, tháng 2, năm 2011 - Khi Bua Yannasampanno (Ajahn Maha Boowa), một nhà tu khổ hạnh Phật giáo, viên tịch vào tuổi 98 hôm Chúa nhật, các đệ tử của Ngài tin tưởng rằng Ngài đã chứng đạt đạo quả giác ngộ và sẽ không còn tái sanh.


 Về trang trước     Về đầu trang      Page:  11 12 13 14 15 [16] 17 18 19 20  

Âm lịch

Ảnh đẹp