18/02/2014 11:42 (GMT+7)
Trước
khi khởi sự tu tập để phát huy lòng từ bi và tình thương, cũng cần nên
tìm hiểu ý nghĩa của hai chữ ấy là gì. Bằng những ngôn từ đơn giản, ta
có thể định nghĩa từ bi và tình thương là những ý nghĩ và xúc cảm mang
tính cách tích cực đem đến những giá trị thiết yếu, chẳng hạn như hy
vọng, lòng can đảm, quyết chí và sức mạnh nội tâm. |
17/02/2014 18:34 (GMT+7)
Đức
Phật đã nói rằng trong tất cả những mùa khác nhau để cày cấy, mùa thu
là mùa tốt nhất, trong tất cả những loại nhiên liệu để đốt, thì phân bò
là tốt nhất, và trong tất cả những loại tỉnh giác khác nhau, sự tỉnh
giác về sự vô thường và cái chết thì hữu hiệu nhất. |
15/02/2014 21:00 (GMT+7)
Phật ra đời là cứu khổ chúng sanh, trong tất cả nỗi khổ, không có khổ nào bằng cái khổ mê lầm. Thế nên trong kinh Phật có đoạn
Phật dạy: Đoạ xuống địa ngục bị hành hình thiêu đốt chưa phải là khổ,
làm ngạ quỷ đói khát lang thang chưa phải là khổ, làm thân trâu ngựa kéo
xe kéo cày cực khổ cũng chưa phải là khổ; chỉ si mê không biết lối đi
mới là khổ. |
13/02/2014 16:18 (GMT+7)
Con người chỉ hơn nhau ở đức hạnh, ở những phẩm chất tốt đẹp chứ
không phải hơn nhau ở vật chất. Thật ra tiền chẳng ở với bạn được lâu
đâu, vì một khi nó muốn từ bỏ bạn thì nó sẽ ra đi rất nhanh. |
11/01/2014 15:27 (GMT+7)
GN - Muốn giao tiếp bằng trái tim thì chỉ
cần áp dụng thiền, tức giữ tâm yên tĩnh và khi cắt hết trần duyên để tâm ta
duyên với Phật, Bồ-tát, Thánh. |
09/01/2014 14:12 (GMT+7)
Khi
có một vấn đề tiêu cực xảy ra, chúng ta thường hay đổ lỗi cho một ai đó
chứ không chịu nhìn lại để thấy ra sự việc ấy xuất phát từ đâu. Vì thói
quen phản kháng những gì không tốt đẹp đến với mình, vì bảo vệ uy tín
danh dự hoặc cho mình là người hiểu biết hơn kẻ khác nên chẳng cần lắng
nghe ai giải thích, bày tỏ. Với thái độ hành xử chủ quan và đầy cảm tính
như thế chỉ đem lại sự bất an khốn đốn cho mình và cho những người
chung quanh. |
06/01/2014 17:17 (GMT+7)
Nếu bạn nhìn kỹ, bạn sẽ thấy có những người rất nhiều quyền hành,
danh vọng, tiền bạc mà không có hạnh phúc. Tại sao? |
05/01/2014 18:26 (GMT+7)
Tại
sao người Phật tử phải tụng kinh, niệm Phật, trì chú và tọa thiền. Phật
tử thường nghĩ rằng mình tu thì phải tụng kinh, niệm Phật, trì chú và
tọa thiền. Tất cả những việc ấy là một hay khác, chúng ta nên thực hiện
hết hay thực hiện từng phần ? Đó là nội dung buổi giảng hôm nay. |
04/01/2014 10:45 (GMT+7)
Khi
loài người đã biết hợp quần, sản xuất, sống thành xã hội và mọi người
lao động để tạo thu nhập thì các hình thức lao động và sản phẩm lao
động, nói chung là lực lượng sản xuất và phương thức sản xuất, |
04/01/2014 09:48 (GMT+7)
Trong cuộc sống, ai cũng từng hứa hẹn, và chắc chắn ai cũng từng
thất hứa. Dù vô tình hay cố ý, thì việc thất hứa cũng dẫn tới nỗi buồn, nỗi đau
cho người khác. Kéo theo sau đó là những hệ lụy, có thể rất đau lòng mà ta
không thể lường trước được. |
02/01/2014 16:47 (GMT+7)
Có lẽ căn nguyên của cái khổ là do người ta không biết trân quý
những gì mình đang có. Thậm chí đủ đầy quá người ta cũng sinh tệ. |
01/01/2014 13:46 (GMT+7)
Cho dù đã “tạm gác lại” không bàn đến một địa ngục sau
khi chết, nhưng chúng ta cũng không thể không nhận ra một sự tương đồng
giữa những gì đã được mô tả về cảnh địa ngục ấy với những trạng thái đau
đớn về tinh thần mà ta đang cảm nhận. |
30/12/2013 11:50 (GMT+7)
Dưới
đây là 32 vần kệ, một con số kỳ diệu, là những cảm xúc chân thành phóng
chiếu tự nhiên từ trái tim tôi. Những lời thỉnh cầu liên tục của Otse
Yana, một người bạn tốt, là thuận duyên và tâm từ bỏ mãnh liệt đối với
sự vô thường trong tâm tôi là nguyên nhân sâu xa khiến tôi, |
29/12/2013 15:35 (GMT+7)
Nguyên lý tiêu trừ tai họa, sống thọ là nơi sám hối, phát nguyện. Quả báo đến thì phải chịu, thế nhưng khi phát tâm sám hối và phát nguyện, thì quả báo chưa sinh khởi có thể biến chuyển. Cũng giống như kẻ phạm tội, khi đem ra phán xử, mà biết nhận tội và ăn năn hối lỗi, chịu hợp tác với quan tòa, thì khi luận tội cũng sẽ được khoan giảm. |
28/12/2013 19:31 (GMT+7)
Hầu hết chúng sanh, bất kể họ mong muốn có hạnh phúc bao
nhiêu, phần lớn tiêu phí thời gian của họ để hủy diệt nguyên nhân của
hạnh phúc và bất kể không muồn khổ đau bao nhiêu, họ đổ xô gây tạo
nguyên nhân của khổ đau. Tất cả điều này xảy ra bởi vì họ thiếu hẳn
phương tiện và trí tuệ. |
28/12/2013 14:59 (GMT+7)
Chúng ta hãy tạo động lực bằng cách nghĩ
rằng ta đã tạo nhiều ác nghiệp ở kiếp này và trong vô lượng kiếp trước. Những
ác nghiệp này, khi kết trái, sẽ trở thành những nỗi đau khổ liên tục nếu ta
không thanh lọc (rửa sạch) chúng. |
27/12/2013 16:23 (GMT+7)
Trong Samyutta Nikaya (Kinh Tương Ưng Bộ) có một bản kinh tên là Aputtaka-sutta, đánh số SN,III, 19, có nội dung được dịch như sau: |
24/12/2013 11:43 (GMT+7)
Thuở Phật tại thế, có một
vị tỳ kheo số phần xui xẻo. Mặc dù thầy tu hành rất tinh tấn, giới hạnh
trang nghiêm mà không bao giờ được no đủ. Số "con rệp" ấy theo đuổi
thầy mãi cho tới khi mãn phần, sau khi đã đắc quả A La Hán. |
22/12/2013 13:21 (GMT+7)
Thông thường, chúng ta sống hàng ngày với cái tâm đổ đầy
ký ức và dự tính, không còn chỗ trống cho một niệm nghỉ ngơi. Chúng ta
hết truy tìm quá khứ lại mơ tưởng tương lai và do vậy chúng ta luôn cảm
thấy căng thẳng bất an hoặc lo âu phiền muộn, không có được một giây
phút thật sự an lạc. |
|