11/10/2012 18:29 (GMT+7)
Dẫn khởi
Mặc dầu hầu hết các dòng truyền
thừa của Phật giáo Việt Nam từ xưa đến nay đều bắt nguồn từ Thiền tông,
song pháp tu hàng ngày của Tăng Ni, Phật tử lại thường bao gồm cả Thiền –
Tịnh – Mật. |
09/10/2012 09:14 (GMT+7)
XEM KINH VỚI LÒNG THÀNH
Kẻ
hậu học khi xem kinh, nên có tâm thái như sau: ba nghiệp tâm, khẩu, ý
phải được thanh tịnh. Ba nghiệp trên được lắng trong thì phước huệ tròn
đầy. |
19/09/2012 13:55 (GMT+7)
Thần chú Đại bi được phát xuất từ kim
khẩu của Bồ tát Quán Thế Âm. Chú Đại bi được gọi là thần chú, linh chú
bởi vì ai tin và thành tâm hành trì thần chú này thì bản thân đã có đủ
Đại bi tâm. |
13/09/2012 07:48 (GMT+7)
Ðại Bi Tâm Ðà La Ni Thần Chú Nam
mô hắc la đát na đa la dạ da. Nam mô a rị da, bà lô yết đế, thước bác
ra da, bồ đề tát đoả bà da, ma ha tát đoả bà da, ma ha ca lô ni ca da.
Án tát bàn ra phạt duệ, số đát na đát toả.Nam mô tất kiết lật đoả, y
mông a rị da, bà lô kiết đế, thất phật ra lăng đà bà. Nam mô na ra cẩn
trì hê rị, ma ha bàn đa sa mế, tát bà a tha đậu thâu bằng, a thệ dựng,
tát bà tát đa, na ma bà già, ma phạt đạt đậu, đát điệt tha. |
21/08/2012 13:49 (GMT+7)
Vào ngày Vu Lan, ngày lễ truyền thống Phật giáo thể hiện tinh thần báo hiếu báo ân, Tăng Ni, Phật tử thường tổ chức cúng dường để cầu siêu cho người thân quá vãng và cầu phước cho người sống. Sau khi cúng Phật và chư Tăng, chùa thường làm lễ cúng thí thực cho các vong hồn bơ vơ, không được ai thờ cúng, mà trong dân gian thường gọi là cúng cô hồn. |
29/05/2012 21:32 (GMT+7)
Sự khai sinh ngôn ngữ cũng chính là sự khai sinh nhân loại. Mỗi từ là
phần đồng thanh tương ứng của một kinh nghiệm, nối liền với một tác nhân
nội hay ngoại tại. |
10/04/2012 20:43 (GMT+7)
Trong kinh Chuẩn Đề Đại
Minh Đà La Ni có ghi Bồ tát Chuẩn Đề là hóa thân của Đức Quán Thế Âm, thị hiện
vào trong sáu đường sanh tử để hóa độ chúng sanh. Bồ tát Chuẩn Đề có thệ nguyện
hộ trì Phật pháp và hộ mạng cho những chúng sanh nghiệp chướng sâu dày, thân
nhiều tật bệnh… |
19/03/2012 21:08 (GMT+7)
Sự khai sinh ngôn ngữ cũng chính là sự khai sinh nhân loại.
Mỗi từ là phần đồng thanh tương ứng của một kinh nghiệm, nối liền với
một tác nhân nội hay ngoại tại. Quá trình này đòi hỏi một nỗ lực sáng
tạo vĩ đại trải qua khoảng thời gian vô cùng; và chính nhờ nỗ lực này mà
con người đã có thể vượt lên trên loài vật. |
18/02/2012 14:53 (GMT+7)
Ta
tiến vào chú Đại Bi với một số tư liệu và tri thức hạn chế để viết về
nó, một bài chú lừng lẩy và có nhiều công năng hơn hết trong tất cả mật
chú của Phật giáo – một loại tu tập và giáo hóa bằng âm thanh trong Phật
giáo, chính xác hơn, một loại chân ngôn được cho là siêu việt từ ngôn
thuyết của đức Quán Thế Âm. |
08/02/2012 16:31 (GMT+7)
Một phương pháp thực dụng gồm bảy giai đoạn - đúng theo lời dạy của Đức Phật và chính Đức Phật đã chứng nghiệm |
13/01/2012 07:04 (GMT+7)
Những đạo sư huyền thuật Tây Tạng thường trầm lặng
ít nói, trong số họ cũng có những người nhận môn đồ, nhưng giảng dạy bằng
phương pháp tâm truyền chứ ít khi dùng đến ngôn ngữ. Việc mô tả những phương
pháp giáo huấn kỳ lạ đó không phải là chủ đề của bài viết này. |
18/12/2011 07:22 (GMT+7)
Mạn Đà La phiên âm từ chữ Sanskrit : maṇḍala (मंडलः), tiếng Anh phiên âm là
Mandala . Mạn Đà La có nghĩa là vòng tròn viên mãn hay là sự toàn vẹn
(circle or completion). Đây là hình vẽ của các bậc giác ngộ biểu thị vũ trụ hay là
một đồ hình của vũ trụ thu nhỏ. |
14/12/2011 08:40 (GMT+7)
Sự quan trọng của
thực hành Bổn tôn:
Người ta nói rằng:
Đạo sư là suối
nguồn của gia trì (tiếng tạng Jyin lap gyi tsawa, Lama)
Bổn tôn là suối
nguồn của thành tựu (tiếng tạng Nyur drub gyi tsawa, Yidam)
Không hành mẫu
là suối nguồn của hoạt động (tiếng tạng Trinley gyi tsawa, Khandro) |
02/11/2011 20:40 (GMT+7)
Những hành giả Việt Nam bên ngài Sangsa Rinpoche tại NepalDẫn khởiMặc
dầu hầu hết các dòng truyền thừa của Phật giáo Việt Nam từ xưa đến nay
đều bắt nguồn từ Thiền tông, song pháp tu hàng ngày của Tăng Ni, Phật tử
lại thường bao gồm cả Thiền - Tịnh - Mật. |
01/11/2011 20:25 (GMT+7)
Ninh-mã phái (zh. 寧瑪派, bo. nyingmapa cũng được gọi là Cựu phái vì được sáng lập từ lần đầu Phật giáo truyền qua Tây Tạng, hoặc Hồng giáo vì các tu sĩ phái này thường mang y phục màu hồng (hoặc mũ màu hồng), là một trong bốn tông phái chính của Phật giáo Tây Tạng. |
08/10/2011 20:29 (GMT+7)
Pháp Quán Tưởng Trì Tụng Lục Tự Đại Minh Chú - Chenrezig Practice - Om Mani Padme Hum - Án Ma-ni Bát-di Hồng |
23/09/2011 10:08 (GMT+7)
Tôi muốn thảo luận chút ít về ý nghĩa của thần chú OM MANI PADME
HUM. Mani tượng trưng cho phương tiện và padme tượng trưng cho trí tuệ.
Nói cách khác, hai từ này gồm chứa toàn bộ con đường được Đức Phật Thích
Ca Mâu Ni khám phá; |
20/09/2011 14:46 (GMT+7)
LỤC TỰ ĐẠI MINH CHÚOm Mani Padme Hum - Án Ma Ni Bát Di Hồng Đức Đạt-lai Lạt-ma thuyết giảng Hồng Như Việt dịch |
03/08/2011 10:18 (GMT+7)
Thân gửi các đaọ hửu đã thọ pháp quán đảnh và đang hành trì “ One thousand armed Avalokitesvara “ ( Thiên Thủ Thiên Nhản Quán Âm ) |
30/07/2011 04:27 (GMT+7)
Lời giới thiệu: Bài chuyển ngữ dưới đây trích từ một quyển sách của Đức Đạt-Lai Lạt-Ma mang tựa đề "Tâm Thức Giác Ngộ, Những lời khuyên Trí tuệ cho những con người ngày nay"(L'Esprit en Eveil, Conseils de Sagesse aux hommes d'aujourd'hui, nxb Presses du Chatelet, 2009. Phiên bản tiếng Anh: In My Own Words, nxb Hay House, 2008). |
|