13/07/2011 19:59 (GMT+7)
Matthieu Ricard là người đã sống trên triền núi Hy-mã-lạp-sơn từ bốn mươi năm nay. Ông sẽ kể cho chúng ta nghe cuộc sống hàng ngày của một người tu hành, và cả những kinh nghiệm của ông về thiền định và khoa học. |
29/06/2011 14:18 (GMT+7)
Lời giới thiệu của người dịch : Khi vừa mới một tuổi thì Dagpo Rimpoché đã được Đức Đạt-Lai Lạt-Ma thứ XIII xác nhận là vị hóa thân (toulku) của Ngài Mã-nhĩ-ba (Marpa, 1012-1097) một vị Đại sư của Tây tạng và là thầy của Đại sư Mật-lặc Nhật-ba (Milarepa, 1052-1135). |
06/05/2011 10:14 (GMT+7)
Trong thời công phu khuya ở đa số các chùa đều có tụng chú Lăng Nghiêm,
đại bi và thập chú. Từ lâu tôi vẫn có ý tìm lại những bản tiếng Phạn
(Sanskrit) của những bài chú này. Trong quyển "Nhị Khóa hiệp giải" có
nói rõ về xuất xứ của các bài chú này, nhưng đương nhiên là không có
tiếng Phạn. Sau này Hòa thượng Thiền Tâm trong Kinh Niệm Phật Ba la mật,
có phiên âm lại bài chú Vãng Sinh cho giống với tiếng Phạn hơn. |
14/02/2011 05:57 (GMT+7)
Chữ OM là một phiên âm tiết hay phiên âm vần của những âm
thanh được kết lại từ những chữ : A. U. M, trong phạn ngữ, và cũng là
một âm thanh có một không hai trên đời, bởi vì Âm Thanh Vần này bao gồm
tất cả sự cấu tạo của Vũ Trụ và thường dùng trong các câu Thần chú của
đạo Phật, đạo Hinđu, đạo Giai Na, đạo Sikh, đạo Bà La Môn. |
12/01/2011 08:35 (GMT+7)
Văn hóa Mật Tông, một bộ phận hạt nhân
vô cùng sán lạn độc đáo và không kém phần quan trọng trong nền văn hóa
Phật giáo Tây Tạng, cũng là một loại hình văn hóa tôn giáo áo diệu, đầy
sức hấp dẫn của xã hội hiện nay. |
09/01/2011 22:42 (GMT+7)
Lời giới thiệu của người dịch :
Dagpo Rimpoché
là một gương mặt lớn của Phật giáo Tây tạng tại Âu châu. Khi vừa mới một tuổi
Dagpo Rimpoché đã được Đức Đạt-Lai Lạt-Ma thứ XIII xác nhận là vị hóa thân (tulku)
của Ngài Mã-nhĩ-ba (Marpa, 1012-1097)
09/01/2011 04:56 (GMT+7)
"Om mani padmi hum, câu thần chú nầy cũng là một trong những câu
thần chú nổi tiếng nhất trong Phật giáo, được các Phật tử theo pháp tu
niệm Phật, và đặc biệt là Phật tử tu theo mật tông như Phật giáo Tây
Tạng tụng đọc trong mọi nghi thức tu tập." |
05/01/2011 21:04 (GMT+7)
BBT: Trong
chuyến về thăm quê hương của GS. Lê Tự Hỷ, vào lúc 17h ngày 26/12/2010
tại Trung tâm Văn hóa Phật giáo (15A Lê Lợi - TP. Huế) Giáo sư đã có
buổi nói chuyện về "Thần chú trong Phật giáo" |
03/12/2010 15:19 (GMT+7)
Con kính
dâng dịch phẩm này lên Giác linh chư vị sư trưởng là
Hòa thượng
Từ Thoàn, Hòa thượng Định Thành,
Hòa thượng
Minh Hạnh và Thượng tọa Minh Phát. |
09/11/2010 15:21 (GMT+7)
Trong những năm gần đây, đường lối tu tập theo nghi quỹ Mật tông đã phát triển rộng khắp toàn thế giới trong đó có Việt Nam. |
17/10/2010 14:09 (GMT+7)
Phật
giáo Mật tông có vị trí không mấy nổi bật trong lịch sử Phật giáo Trung
Quốc nếu so với những tông phái được xem là đã hình thành nên những
truyền phái chính. Do vì đặc tính thiên về nghi lễ và quán tưởng hơn là
triết học, nó đã không hấp dẫn được tầng lớp trí thức như Thiên Thai và
Hoa Nghiêm tông; |
02/10/2010 01:29 (GMT+7)
1. Tổng quan lịch sử tôn giáo Tây Tạng
Phật giáo có nguồn gốc lâu đời từ Ấn Độ,
ra đời vào khoảng thế kỷ thứ 5 trước Công nguyên. Lịch sử, truyền
thuyết, và nhân loại đều công nhận Phật giáo được khai sáng bởi Đức Phật
Thích Ca Mầu Ni (Shakyamuni Buddha). |
06/09/2010 14:17 (GMT+7)
Dưới đây là các câu thần chú mà người Tây Tạng thường đặt trên cơ thể
của người chết để giúp họ có một cái chết an bình và tìm kiếm một tái
sinh lợi ích hơn ở đời sống tiếp theo. Lưu ý là mặt giấy có in các câu
thần chú này phải được đặt úp trên vùng ngực của người chết, hay nói một
cách khác mặt giấy có in các câu thần chú này phải được tiếp xúc với
làn da của người chết. |
19/08/2010 17:01 (GMT+7)
Hỏi: Tôi
hành trì pháp môn Đại bi, thường trì niệm thần chú này nhiều lần trong
ngày. Xin cho biết khái lược về thần chú Đại Bi, nhất là công năng của
thần chú này? (Diệu Pháp, Long Bình, Q.9, TP.HCM) |
18/08/2010 15:35 (GMT+7)
a) Thân tâm thanh tịnh (tắm rửa sạch sẽ, không nghĩ ngợi lung tung)b) Đặt một ly nước sạch trước bàn thờ Phật. Nếu mục đích là trị bệnh thì để các thứ thuốc thường dùng cạnh ly nước. |
12/08/2010 10:59 (GMT+7)
OM là từ biểu trưng cho cái vô
cùng, viên mãn, vĩnh hằng.Những người Phật tử Tây Tạng tin tưởng rằng
bản thể của vũ trụ biểu đạt qua âm thanh mật chú (mantra). Mật chú là
sức mạnh làm cho tâm thức tập trung và trở nên nhu nhuyến. |
|