15/12/2010 20:28 (GMT+7)
SGTT.VN - Chạy theo
đồng tiền, bất chấp hậu quả, miễn sao có nhà đất, xe đời mới, đồ dùng
hàng hiệu, vui chơi tiệc tùng... thay cho các giá trị đạo đức “chân –
thiện – mỹ”. |
09/12/2010 22:27 (GMT+7)
Nhìn về Việt Nam, nhiều nhà nghiên cứu và người dân quốc đảo
Singapore thường đặt câu hỏi, tại sao Việt Nam ngồi trên nhiều núi vàng
mà vẫn nghèo? |
28/11/2010 08:41 (GMT+7)
Lối sống bằng lòng với cái hiện có có thể thấy qua những quan niệm
như ngại bứt dây động rừng, tự an ủi tránh voi chẳng xấu mặt nào, chủ
trương cơm sôi nhỏ lửa, một điều nhịn là chín điều lành. |
26/11/2010 20:35 (GMT+7)
Chính phủ và nhân dân Việt Nam
vừa gửi lời chia buồn sâu sắc đến nhân dân Campuchia và những gia đình
có người thân tử nạn trong lễ hội nước ở thủ đô Phnôm-Pênh. |
25/11/2010 06:21 (GMT+7)
Nhìn thấy chú trâu là thấy nền văn minh lúa nước, thấy làng
quê, nơi yêu dấu của hàng triệu người Việt. Có nên mang biểu tượng Việt
Nam ấy ra giết một cách man rợ và khoe với bạn bè quốc tế? |
20/11/2010 21:18 (GMT+7)
Điểm đầu tiên khi du
khách đến thủ đô Viêng Chăn thường đến thăm Thạt Luổng, tháp lớn nhất
của nước Lào, một công trình văn hóa biểu tượng cho trí tuệ, sáng tạo,
thẩm mĩ và tinh thần đoàn kết keo sơn, gắn bó của các bộ tộc Lào. |
16/11/2010 08:39 (GMT+7)
Trước hết, tôi xin cảm ơn tác giả bài viết Bàn về tiếng vỗ
tay trong phiên xử Nguyễn Đức Nghĩa đã nhận thấy và nói giúp tôi những
điều trăn trở - có thể nói là ám ảnh - từ một phiên tòa. |
11/11/2010 07:49 (GMT+7)
Tôi muốn kể lại một cách trung thực câu chuyện này và bất
lực khi muốn lý giải bản chất của nó. Cái gì đang diễn ra trong đời
sống chúng ta? Cái gì đã làm cho chữ Hiếu và tiền bạc lại trở nên đối
nghịch đến độ không thể cắt nghĩa? |
13/10/2010 16:13 (GMT+7)
Nối tròn một vòng tử sinh |
13/10/2010 09:41 (GMT+7)
Sinh-lão-bệnh-tử là quy luật đời
người. Ở đó, cuộc sống có ý nghĩa không chỉ ở chiều dài thời gian
hiện diện trên đời mà quan trọng hơn là chiều sâu của mỗi số phận con
người. Có người hình dung tiếng khóc chào đời của mỗi con người là dấu
hiệu cho thấy “Đời là bể khổ”. |
12/10/2010 18:10 (GMT+7)
Là phó chủ nhiệm uỷ ban Văn hoá, giáo dục, thanh niên,
thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội, hình ảnh của ông gắn liền với
không khí nghị trường nóng bỏng. “Ông nghị phản biện nhiều nhất” là cái
tên mà nhiều người đã yêu quý gọi ông. |
09/10/2010 09:31 (GMT+7)
“Máu chảy, ruột mềm”. Câu thành ngữ từ ngàn đời xưa cha ông
ta đã nói, hiển nhiên như một đạo lý sống. Hoạn nạn và khốn khó vì
thiên tai những ngày này của đồng bào miền Trung, cũng chính là nỗi đau
của người Hà Nội, của cả nước. |
07/10/2010 21:07 (GMT+7)
Nguyễn Minh Sơn: Thưa các bác. Tuần này ta đón chào sự kiện văn hóa lớn: Đại lễ nghìn năm Thăng Long - Hà Nội, vì thế em đề nghị bàn tròn kì này với đề tài: Nghĩ về Hà Nội. Các bác đồng ý không? |
07/10/2010 20:56 (GMT+7)
Cái khôn ranh chỉ là bản năng sống rình mồi kiếm ăn của các
loài thú. Chỉ có cái khôn của hiểu biết mới biến con người thành công
trình sư cho số phận của mình. |
04/10/2010 08:02 (GMT+7)
Giống như sự kiện Ngô Bảo Châu và 5 triệu đồng lương nếu về
Việt Nam, lại thêm một sự thật đáng buồn về văn hóa nhân dịp kỉ niệm
1000 năm Thăng Long, Hà Nội - Nhạc sĩ Đặng Hữu Phúc tâm tư. |
02/10/2010 09:52 (GMT+7)
Chính vì những chuyến xe lịch sử
không có khứ hồi, cho nên, tiếp bước cha ông không phải là dẫm theo lối
mòn có sẵn, mà là dũng cảm gạt bỏ mọi trở ngại để vươn về phía trước,
như dòng sông chỉ có chảy ra biển mới gọi là trung thành với
ngọn nguồn của nó. |
13/09/2010 22:57 (GMT+7)
Đã
gọi là dân tộc, sao còn phân biệt ngoài với trong? Sao còn chia năm xẻ
bảy hạng người Việt này với hạng người Việt khác?...Hòa hợp dân tộc
không phải là hòa giải giữa trong với ngoài. Đó là hòa hợp giữa dân với
Đảng, giữa Đảng với dân. - GS. Cao Huy Thuần. |
|