17/12/2010 11:03 (GMT+7)
Khi
được hỏi, liệu việc nhận cu Bình - Tiến còn có khúc mắc gì bên trong
hay không, anh Tân hiểu ngay. Anh biết xung quanh cũng có nhiều người tỏ
ý hoài nghi về chuyện này. |
16/12/2010 17:12 (GMT+7)
Cách đây vài năm, khi tôi đang còn chủ trương một chương trình có
tính cách thiện nguyện và phải trang trải và chi tiêu rất nhiều cho
chương trình này, |
15/12/2010 18:31 (GMT+7)
Thiền
không phải là chống lại công việc, chống lại áp lực, mà thiền là tìm về
với đời sống nội tâm để tìm phương hướng tiếp nhận và hóa giải áp lực
làm việc, chống lại một cái gì đó không bao giờ có nghĩa là thiền, cũng
như kích thích một cái gì đó cũng rất xa lạ với thiền. |
14/12/2010 17:23 (GMT+7)
Ta phải biết thực tập hạnh
lắng nghe và nói lời chân thực là ta biết tôn trọng những giá trị thẳm
sâu của ngôn ngữ và biết trân quý một trong những phước báo lớn nhất của
ta và của thế giới chúng ta. |
13/12/2010 20:45 (GMT+7)
Hiện tượng nhà ngoại cảm tìm mộ, xem
bói, dùng ý thức bẻ cong thìa, đọc được suy nghĩ người khác... khoa học
hiện nay vẫn chưa giải thích được. Đó là nguyên nhân mà nhiều người ban
đầu vốn không tin là có thế giới tâm linh, có linh hồn bất tử....nhưng
rồi dần dần lại tin. Cách hiểu thông thường nhất về thế giới tâm linh
là một thế giới ở bên kia, thế giới ở đằng sau cái chết, thế giới của
các linh hồn, thế giới của thần linh và ma quỷ... khoa học ngày nay cần
phải trả lời là cái thế giới đó có thật không? |
11/12/2010 22:44 (GMT+7)
HỎI : Con người từ đâu đến và rồi sẽ đi về đâu ?
ĐÁP : Có ba câu trả lời có thể giải đáp câu hỏi này. Nhiều người tin
vào một Thượng đế hay thần linh thì cho rằng trước khi một con người
được sinh ra, con người không hiện hữu, rồi người ấy được sinh ra qua ý
định của Thượng Đế. |
09/12/2010 21:57 (GMT+7)
Khoa học phương Tây như
chúng ta biết hiện nay phát xuất từ văn minh Hy Lạp. Vào khoảng 500 năm
trước Tây lịch (TL), thời mà triết gia Karl Jaspers gọi là “thời trục”, |
04/12/2010 06:07 (GMT+7)
Thị trấn Vụ Bản, huyện Lạc Sơn (Hoà Bình) đang tồn tại câu chuyện khá ly
kỳ. Một cháu bé cư nằng nằng nhận mình là đứa trẻ đã chết cách đây hơn
mười năm và đòi về ở với bố mẹ người đã chết. |
04/12/2010 06:02 (GMT+7)
Giác Ngộ:
Stephen William Hawking, sinh ngày 8 tháng Giêng năm 1942, là một nhà
Vật lý lý thuyết người Anh, đồng thời cũng là một nhà Vũ trụ học nổi
tiếng nhờ các tác phẩm khoa học và các lần ông xuất hiện trước quần
chúng. |
03/12/2010 20:15 (GMT+7)
Ngay
khi mới biết nói, cậu bé ấy nằng nặc đòi về nhà “mẹ đẻ”, ngồi kể rành
rọt những ký ức trước kia, nhớ mặt từng người hàng xóm… khiến tất thảy
mọi người đều bàng hoàng, gật gù tin vào chuyện “đầu thai, chuyển kiếp”. |
02/12/2010 19:52 (GMT+7)
Normal
0
false
false
false
EN-US
X-NONE
X-NONE
MicrosoftInternetExplorer4
/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:"Table Normal";
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-priority:99;
mso-style-qformat:yes;
mso-style-parent:"";
mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt;
mso-para-margin:0in;
mso-para-margin-bottom:.0001pt;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:11.0pt;
font-family:"Calibri","sans-serif";
mso-ascii-font-family:Calibri;
mso-ascii-theme-font:minor-latin;
mso-fareast-font-family:"Times New Roman";
mso-fareast-theme-font:minor-fareast;
mso-hansi-font-family:Calibri;
mso-hansi-theme-font:minor-latin;
mso-bidi-font-family:"Times New Roman";
mso-bidi-theme-font:minor-bidi;}
Gia đình không những là khoảng không gian riêng của mỗi con người mà còn là tế bào của xã hội. Giá trị truyền thống văn hoá của gia đình quyết định giá trị truyền thống văn hoá của một dân tộc. Tình yêu thương gia đình sẽ đưa đến tình yêu thương quê hương đất nước. |
01/12/2010 20:04 (GMT+7)
Một
cách đơn giản, lúc lâm chung, thái độ quen thuộc lâu dài thường ưu tiên
và trực tiếp ảnh hưởng đến sự tái sinh. Cùng lý do này, những sự vướng
mắc, chấp trước mạnh mẽ thì tự nó sinh khởi, từ đó một người sợ hãii
rằng tự người ấy đang trở nên không tồn tại (họ sợ rằng chết là hết, vì
mối lo sợ ấy dẫn đến tái sinh). Sự chấp trước này phục vụ như sự liên
kết đến trạng thái trung gian giữa những đời sống (thân trung ấm), sự
ưa mến một thân hình, trong sự chuyển biến, hành động như một nguyên
nhân thiết lập thân thể của sự tồn tại trung gian.
Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14 |
01/12/2010 17:54 (GMT+7)
Từ 1985 đến 2008, tác giả là thú
y sĩ ngành vệ sinh thịt (meat hygiene) của Canadian Food Inspection Agency
CFIA. |
01/12/2010 16:25 (GMT+7)
Trước đây, trong một vài bài viết, chúng tôi đã có dịp giới thiệu về sự
hiện diện một cách “tự phát” các yếu tố Phật giáo nơi những nhân vật
tinh hoa của nhân loại, là các nhà văn, nhà triết học, nghệ sĩ… |
01/12/2010 13:40 (GMT+7)
Nghiên
cứu lời Phật dạy về kinh tế học chúng ta thấy rằng đạo Phật không phải
là một tôn giáo khắc khe vì kinh điển nhà Phật đưa ra sự hướng dẫn sinh
hoạt cho hàng cư sĩ. |
29/11/2010 15:30 (GMT+7)
Trong những năm gần đây, phong trào Phật giáo được phổ biến tại nhiều
nước trên thế giới, một phần là nhờ tinh thần cởi mở ít tính giáo điều
của Phật giáo. |
25/11/2010 20:04 (GMT+7)
Ngày
24/11 tới, nhà nghiên cứu, dịch giả Trần Trọng Dương (Viện Nghiên cứu
Hán - Nôm) sẽ có buổi thuyết trình "Dịch thuật kinh Phật với văn hiến
Việt Nam" trong chương trình phối hợp với Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam.
Tamnhin.net xin giới thiệu nội dung chính bài thuyết trình công phu và
hữu ích này. |
25/11/2010 17:41 (GMT+7)
Bà Vanga được xem là nhà tiên tri
lỗi lạc, bởi vì đã tiên đoán đúng nhiều sự kiện rất nổi tiếng như Chiến
tranh thế giới thứ 2, cải tổ ở Liên Xô (cũ), tàu ngầm Cuốc-xcơ bị chìm,
vụ khủng bố tòa tháp đôi WTC tại New York ngày 11/9/2001, cái chết của
công nương Diana, các thảm họa tự nhiên... |
24/11/2010 21:04 (GMT+7)
Hãy suy nghĩ về những điều đã xảy ra. Chúng ta cần cảnh giác
đúng vị trí thực sự của chúng ta trong thế giới chúng ta đang sống. |
21/11/2010 12:30 (GMT+7)
"Người
ta không bao giờ tắm hai lần trên một con sông" triết gia Hy Lạp cổ đại
Hêraclitôxơ đã nói như vậy cách đây 2.500 năm. Quả là thế! Hôm sau ta
đến tắm đúng khúc sông hôm trước, nhưng dòng chảy hôm sau đã là dòng
nước khác, tức con sông khác, không khí, cảnh vật, ánh sáng đã khác |
|