Để hiểu đúng hoạt động của các nhà ngoại cảm
08/09/2010 11:30 (GMT+7)
  Sự kiện nhà ngoại cảm Phan Thị Bích Hằng phải lên tiếng bác bỏ những tin đồn không đúng sự thật liên quan đến các "dự đoán" của chị cho thấy hoạt động của các "chuyên gia tìm mộ" đặc biệt này còn nhiều "vùng mờ"
Albert Einstein với Thượng đế và Phật giáo
06/09/2010 21:57 (GMT+7)
Tôn giáo của tương lai sẽ là một tôn giáo vũ trụ.  Tôn giáo ấy phải vươt lên Thượng đế của cá nhân và tránh giáo điều cùng lý thuyết thần học.  Bao trùm cả tự nhiên và tâm linh, nó phải được căn cứ trên cảm nhận phát sinh từ kinh nghiệm của tất cả mọi thứ tự nhiên và tâm linh như một sự hợp nhất đầy đủ ý nghĩa.  Đạo Phật trả lời cho những sự mô tả này.  Nếu có một tôn giáo mà có thể đương đầu với những nhu cầu của khoa học hiện đại đấy sẽ là Đạo Phật.( Albert Einstein)  

Kinh tế học và tài nguyên dưới góc nhìn Phật giáo
05/09/2010 13:42 (GMT+7)
Trong bối cảnh của suy thoái kéo dài của nền kinh tế và những hệ lụy tới ngành nông nghiệp của thế giới, bất chợt ai đó băn khoăn “phải chăng đã đến lúc chúng ta nên nhìn lại thành tựu tăng trưởng vượt bậc trong suốt thời gian qua, nhìn lại cách chúng ta tư duy về nền kinh tế và lối sống của mình”. Điều băn
Đạo Phật - Một nhãn quang hiện đại
05/09/2010 07:43 (GMT+7)
Tùy theo dân tộc và văn hóa khác nhau, người ta hiểu Phật Giáo một cách khác nhau, và đặc biệt chúng tôi nghĩ rằng chúng tôi có thể đối chiếu hai thái độ khác nhau giữa quan điểm Tây Phương và quan điểm truyền thống Á Đông đối với Phật Giáo. Cách nghiên cứu theo nguyên tắc phối cảnh này hữu ích,

Socrates và nghệ thuật đối thoại
01/09/2010 09:11 (GMT+7)
Ông là người thầy của phương pháp làm triết học và khoa học. Hơn thế, ông là tượng đài lẫm liệt của nhân cách: nhân cách của người trí thức đích thực. Vậy là, ngay từ buổi bình minh của triết học, phương Tây đã được thừa hưởng hai bảo vật vô giá: cách làm triết học và cách sống triết học.
LÝ GIẢI NÀO CHO NHỮNG HUYỀN BÍ TÂM LINH
30/08/2010 06:49 (GMT+7)
1- Tích hợp giữa Tư duy khoa học và Chiêm nghiệm Phật học: Con đường tiếp cận huyền bí Tâm linh

27/08/2010 14:36 (GMT+7)
Không ít người tránh làm những việc quan trọng như mua đất, làm nhà, cưới xin, khai trương… Nhiều mảng thị trường vì thế mà đìu hiu, ế ẩm, sụt giảm giá trị nghiêm trọng. Chúng tôi đã gặp các bậc cao tăng, nhà nghiên cứu văn hóa để "giải mã" những kiêng kỵ này.
Vìa sao có thiên tai ?
27/08/2010 14:31 (GMT+7)
Năm nay là một năm mọi người nên có sự đổi mới tự thân. Khi đổi mới được tự thân thì tai nạn gì cũng sẽ không có. Vì không chịu sửa đổi chính mình nên bất kỳ tai nạn gì cũng có thể xảy ra, cho nên có lỗi lầm thì phải sửa đổi.

Đạo Phật - Một nhãn quang hiện đại
23/08/2010 18:16 (GMT+7)
Tùy theo dân tộc và văn hóa khác nhau, người ta hiểu Phật Giáo một cách khác nhau, và đặc biệt chúng tôi nghĩ rằng chúng tôi có thể đối chiếu hai thái độ khác nhau giữa quan điểm Tây Phương và quan điểm truyền thống Á Đông đối với Phật Giáo...
Bạn có tin tưởng tái sinh không?
22/08/2010 22:02 (GMT+7)
HỎI:  Bạn có tin tưởng tái sinh không?ĐÁP:  Vâng, tôi tin.  Nhưng, phải lâu lắm tôi mới đạt đến điểm này. Tin tưởng tái sinh không đến một cách ngay lập tức.  Một số người có thể đến từ một truyền thống tin tưởng ở tái sinh như một phần trong nếp sống văn hóa...

Thiền tập trong ngành Tâm lý trị liệu của Hoa Kỳ
18/08/2010 16:20 (GMT+7)
Ngày nay vấn đề thiền tập (tu tập thiền định theo Phật giáo) không còn là một vấn đề xa lạ trong đời sống hằng ngày của chúng ta. Sự hiện diện của thiền tập như một phép mầu đã và đang làm thay đổi cái nhìn của người Tây phương, nhất là trong lãnh vực Tâm lý trị liệu. Riêng đối với dân tộc Việt Nam, thiền tập đã có mặt từ đầu thế kỷ thứ III Tây lịch.
Sự phát triển của hệ thống Duy thức học tại Trung Hoa
18/08/2010 16:18 (GMT+7)
Hệ thống Duy Thức học được truyền tới Trung Hoa vào thế kỷ thứ 6 AD. Tuy nhiên, Bộ Du - Già đã được truyền tới sớm hơn, tức vào thế kỷ thứ 5 AD. Từ bản dịch Kinh Thập Địa Bồ Tát của Ngài Hộ Pháp ( 385-433) và ngài Đức Tuệ ( 367-431) có thể nói đây là những tác phẩm Du- Già đầu tiên được dịch sang tiếng Trung Hoa. Ngài Gunabhadra ( 394-460) đã dịch Kinh Lăng Già và Kinh Giải Thâm Mật, ngài Hộ Pháp đã dịch tác phẩm Thập Địa Kinh Luận.

18/08/2010 16:15 (GMT+7)
Bản dịch “Kinh Tế học Phật giáo” này là bài thứ ba trong loạt bài “Giới thiệu về tư tưởng của kinh tế gia E F Schumacher”, như đã được trình bày qua tác phẩm thời danh “Small is Beautiful” xuất bản lần đầu tiên tại London năm 1973, sau đó đã được liên tiếp tái bản tại nhiều nơi, đặc biệt là ở Mỹ. Ðó là chưa kể đến nhiều bản dịch ra các ngôn ngữ khác trên khắp thế giới.
Nghĩ Về Hệ Thống Giáo Dục Phật Giáo Việt Nam
18/08/2010 16:13 (GMT+7)
Học nhiều môn trong một năm như hiện nay chỉ giúp cho sinh viên hiểu biết rộng từ kiến thức truyền đạt của Thầy giáo nhưng không giúp cho sinh viên có đủ thời giờ để chuyên sâu vào những vấn đề đã được học hỏi trong lớp. Đó là lối học nhồi nhét, giết chết tư duy và sáng tạo của sinh viên, làm cho sinh viên phải an phận với những kiến thức vô cùng hạn chế của trường lớp, không tiến xa được trong nghiên cứu và trước tác.

18/08/2010 16:09 (GMT+7)
Theo một cuộc điều tra thống kê của Viện Gallup trên toàn nước Mỹ năm 1982 về tỷ lệ người Mỹ tin ở thuyết tái sanh, con số của Viện Gallup đưa ra có thể nói rằng là một con số bất ngờ: 1/4 người Mỹ tin ở thuyết tái sanh, 1/4 trên tổng số dân khoảng 250 triệu là bao nhiêu? Người Mỹ vẫn nổi tiếng trên toàn thế giới là thế tục, thực dụng và tôn trọng vật chất!
18/08/2010 16:02 (GMT+7)
Bồ tát Quán Thế Âm, hình ảnh thân thiết gần gũi đối với mọi tầng lớp quần chúng, nhất là những người Á Đông. Nhiều người chưa quy y Tam Bảo, chưa trở thành Phật tử chính thức cũng thường xưng niệm danh hiệu và thỉnh tôn tượng Đức Quán Thế Âm Bồ tát để phụng thờ, lễ bái hằng ngày trong nhà.

Già và Chết
09/08/2010 16:09 (GMT+7)
Kính thưa toàn thể quý vị, hôm nay thay vì trình bày về cái chết và tiến trình của cái chết, tôi xin được trao đổi với quý vị về tiến trình của già và chết.
09/08/2010 16:08 (GMT+7)
Phật giáo không bao giờ có khái niệm cõi âm hay là âm phủ. Có thể đây là những từ ngữ của tín ngưỡng dân gian, hay là của Lão giáo, không phải Lão giáo của cuốn Đạo Đức kinh mà là một thứ Lão giáo dân gian hóa.

Chết - Một tiến trình phổ quát trong dòng biến dịch vô thủy vô chung
09/08/2010 16:08 (GMT+7)
Tính chất độc nhất vô nhị, năng lực của giáo lý Trung Ấm, nằm ở chỗ qua sự chỉ rõ tiến trình chết, nó còn gợi cho ta cả tiến trình sống. Trước hết, ta hãy quan sát ba giai đoạn chính của cái chết:
Chứng cứ khoa học của sự tái sinh
09/08/2010 16:08 (GMT+7)
Theo một cuộc điều tra thống kê của Viện Gallup trên toàn nước Mỹ năm 1982 về tỷ lệ người Mỹ tin ở thuyết tái sanh, con số của Viện Gallup đưa ra có thể nói rằng là một con số bất ngờ: 1/4 người Mỹ tin ở thuyết tái sanh, 1/4 trên tổng số dân khoảng 250 triệu là bao nhiêu? Người Mỹ vẫn nổi tiếng trên toàn thế giới là thế tục, thực dụng và tôn trọng vật chất!


 Về trang trước     Về đầu trang      Page:  17 18 19 20 21 22 23 24 [25] 26  

Âm lịch

Ảnh đẹp