15/05/2013 13:39 (GMT+7)
Xứ trầm
hương
vườn
xưa
từ
thuở
nọ
Người lớn
lên văng vẳng
tiếng
chuông chùa
Kim Cang Bát Nhã hòa
cốt
tủy
Thấm tận
nguồn
pháp vũ thấu
sau xưa |
12/05/2013 07:55 (GMT+7)
Thi
sĩ Vũ Hoàng Chương sinh năm 1916, quê gốc Nam Định. Lớn lên ở Hà Nội, đỗ tú tài 1937. Nho học, Tây học đều thông suốt.
Học Luật khoa nửa chừng rồi bỏ. Có
một thời làm kiểm soát sở Hỏa xa Đông Dương rồi cũng bỏ, đi dạy học ở Thái Bình,
Hải Phòng. |
09/05/2013 08:08 (GMT+7)
Trước tiên, khi thử nhìn lại con đường của Mẹ - Đạo Mẫu, tôi lại muốn đánh dấu chéo gạch bỏ những khái niệm “Đạo Mẫu”, Tiên Thánh Liễu Hạnh, Thánh Cô và một loạt những nhân vật được tôn sùng cho sức mạnh, thế lực hàng đầu của nữ giới Việt, thường được hóa thánh, sùng thượng một thời. |
08/05/2013 20:52 (GMT+7)
Thiền sư Vân Nham đang bện giày cỏ, Thiền sư Động Sơn từ chỗ khác đi ngang qua, vừa thấy liền hỏi:- Kính bạch thầy! Thầy có thể ban cho con 1 món đồ được không? |
08/05/2013 20:30 (GMT+7)
Tôi vừa được nghe một câu chuyện thật thú vị: “Cà phê muối”.Loi noi doi chan thanhChuyện
kể có một anh chàng, trong bữa tiệc tình cờ gặp một người đẹp. Vì cô ta
quá đẹp nên anh ngại ngùng không dám làm quen. Tuy nhiên, gần cuối
buổi, không nhịn được, anh đã lấy hết can đảm mời cô đi uống cà phê.
Người đẹp ngạc nhiên, nhưng cũng nhận lời anh. |
07/05/2013 20:20 (GMT+7)
“Quan điểm của Phật giáo trước các vấn đề
hiện đại” là một tuyển tập các bài viết của các giáo sư Phật học và các nhà
khoa học nổi tiếng thế giới về các vấn đề thời đại, dưới cái nhìn Phật giáo.
Tiến sĩ Đỗ Kim Thêm đã dày công sưu tầm và phiên dịch các bài nghiên cứu đặc
sắc và có giá trị nghiên cứu này, góp phần làm phong phú nền Phật học Việt Nam. |
06/05/2013 18:46 (GMT+7)
Có lẽ cái tên Thích Đạt Ma Phổ Giác cũng khá quen thuộc với quý Phật tử vài năm gần đây. Mỗi bông hoa trong vườn thiền tuy màu sắc mùi hương khác nhau nhưng bông nào cũng đẹp cũng tô sắc cho cuộc đời thêm tươi thắm. |
04/05/2013 19:56 (GMT+7)
Ngày xưa , cái học “ thiên kinh vạn quyển” , chắc là cái học ở chốn
kinh thành , ở nơi có các trường thi dành cho các sĩ tử “cướp cờ , cướp
biển” , như ở quê tôi có trường thi hương Bình Định . Chứ ở các vùng
nông thôn thì cái học trướng lớp hiếm hoi lắm , số người đi học ít mà
sách cũng ít .Sách Tam thiên tự ( tác giả Đoàn Trung Còn ) dạy vở lòng chữ Nho . Trẻ con nông thôn được |
04/05/2013 18:36 (GMT+7)
Đầu
năm 2007, trong thời gian nằm bệnh viện, tôi nhận được tin buồn muộn
màng về anh bạn, cùng làng, cùng lứa tuổi với tôi, đã từ trần tại huyện
Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp. Đó là anh Văn Phú Nhẫn. Viết văn, làm thơ, anh
ký bút danh Bạch Linh. |
03/05/2013 11:55 (GMT+7)
Tôi vẫn thường thắc mắc tự hỏi : “ Ngày xưa Đức Phật thuyết pháp như thế nào ? ”
Cách đây hơn hai ngàn năm, mặc dù Ấn Độ là một đất nước có nền văn
minh tiến bộ của thời bấy giờ, nhưng chắc chắn nền văn minh đó vẫn còn
thô lậu với nhiều bộ tộc sử dụng cả hàng trăm thổ ngữ khác nhau. Đức
Phật sinh trưởng ở Nepal, Bắc Ấn, |
02/05/2013 16:21 (GMT+7)
Trước khi đi Băng Cốc tôi đã vào Google lục lọi kỹ về nơi này, tôi cũng
hỏi thăm vài người bạn từng đi du lịch Thái Lan năm ngoái về nhiều điều
từ giá cả, các điểm thăm quan, ẩm thực, văn hóa, giao tiếp, làm đẹp ... |
02/05/2013 16:16 (GMT+7)
Kính lễ Giác Linh Cố Hòa Thượng Thíchthượng Tịnh hạ Nhãn !
Chiều nay vọng hướng quê hương
Chợt hay Người đã Tây Phương đăng trình
Bao nhiêu kỷ niệm ân tình
Nén hương tưởng niệm tâm thành tiễn đưa |
01/05/2013 13:15 (GMT+7)
Địa danh của một miền, một vùng đất nước cũng nói lên được nhiều điều, bởi lịch sử văn hóa, tín ngưỡng tôn giáo, tập tục hình thành nên từ quá khứ đến hiện tại của địa danh nơi đó. Địa danh Bình Định đọc lên nghe có sự chân chất bình dân, cam phận. |
30/04/2013 17:23 (GMT+7)
Gần đây, tôi có nhận được một điện thư của người bạn liên quan đến hai tiếng “thầy chùa.” Trong bài viết này, tôi muốn chia sẻ bức điện thư và một góc nhìn (có thể chủ quan) về câu chuyện “thầy chùa” với bạn đọc Văn Hóa Phật Giáo.
30/04/2013 16:57 (GMT+7)
Khâm
Đức, 12 giờ trưa. Chúng tôi đến thị trấn này của huyện miền núi Phước
Sơn, tỉnh Quảng Nam, ghé vào một quán ven đường. Duỗi tay chân, phóng
tầm mắt bao quát rồi nhìn xung quanh… Hay thật! Sao ngày hôm nay mình
đến được tận miền núi xa xôi này, nơi hứng chịu chiến tranh ác liệt và
dai dẳng, nơi trước đây mình chỉ biết trên bản đồ chiến sự của báo chí? |
29/04/2013 10:52 (GMT+7)
Thơ
và thiền là đôi cánh đại bàng tung
bay trên bầu trời Đông phương và Tây phương suốt từ nghìn xưa cho đến ngày nay.
Từ
đỉnh ngàn cao tuyệt mù Hy Mã Lạp Sơn, thiền nghiêng cánh xuống bay lượn khắp các
tòng lâm, thiền viện, am cốc và thơ cũng tung
lướt một cách ngoạn mục từ bến sông Hằng, nơi Đức Phật đã khơi nguồn cảm hứng
Chân Thiện Mỹ. |
27/04/2013 08:52 (GMT+7)
Vào
những ngày nghỉ cuối tuần, tôi thường ra một quán cà phê hay tiệm sách gần nhà
để ngồi đọc sách. Ở bên này có những tiệm sách lớn, bên trong có
hàng bán cà phê với những chiếc bàn nhỏ, chúng ta có thể ngồi uống nước, đọc
sách hay viết lách gì cũng được, rất thích và tiện lợi. |
|