Bên hàng dậu thưa
17/03/2013 20:40 (GMT+7)
...Một sớm mai thức dậy, bước ra ngoài sân, thi sĩ chợt thấy đóa hoa thược dược nở bên hàng dậu, lòng tác giả se thắt lại trước vẻ đẹp tinh khôi của hoa: “Lặng nhìn em kinh ngạc”. Em đã về thực rồi đấy ư? Hoa cũng là em mà em cũng là hoa, tuy hai mà một. Hoa đang hàm tiếu hay em đang hàm tiếu: “mỉm cười nụ nhiệm mầu”.
Tiếng chuông sớm
17/03/2013 14:21 (GMT+7)
GN - Boong... boong... boong... Bà Hà giật mình khi tiếng chuông chùa xóm dưới vọng lên. Không cần xem đồng hồ bà cũng biết là 3 giờ rưỡi sáng. Bà đã chờ cái thời khắc này lâu lắm rồi. 24 tiếng đồng hồ. Với một người nằm bất động trên giường như bà, đó là cả một quãng thời gian kéo dài vô tận...

Chùm thơ Tình không
17/03/2013 09:51 (GMT+7)
Hóa ra Hóa ra chỉ thở và cười Là trăm niềm nỗi Một đời xa bay Hóa ra Tỉnh thức phút giây Là ta thấy rõ Mặt mày chưa sinh!
(Nhân đọc Khúc ca quy ẩn - Tường Linh; Quy ẩn, về đâu?
13/03/2013 18:34 (GMT+7)
Duyên khởi trùng trùng ý chuyển lay Nằm nghe gió hú dựng đuôi mày Quy ẩn nhược bằng không quy ẩn Cỏ rậm vườn hoang lạc dấu giày Vẫn nghĩ sức bền thiên lý mã

Hoa dã quỳ
13/03/2013 17:29 (GMT+7)
Dã quỳ (Tithonia diversifolia) thuộc họ cúc (Asteraceae), dạng cây bụi, lâu năm có thể hoá gỗ, lá hình màng chân vịt, hoa hơn chục cánh màu vàng cam, vàng nghệ (ít thấy), với một bầu nhụy vàng nâu trông lấm tấm như những nụ hoa con. Tên gọi dã quỳ nhằm chỉ một loài hoa hoang dã trong tự nhiên, ít được trồng làm cảnh.
Người xưa tuổi cũ
07/03/2013 21:47 (GMT+7)
(Về mẹ - nhân ngày 8-3) GNO - Mẹ bước vào tuổi 80. Mẹ không còn thanh mảnh như ngày xưa nữa rồi. Mẹ cũ như tuổi của mẹ.

Suối nguồn thi cảm Phạm Thiên Thư
06/03/2013 20:34 (GMT+7)
Thi sĩ Phạm Thiên Thư quê Thái Bình, sinh năm 1940. Thuở nhỏ thường lêu lổng, rong chơi quanh trang trại Đá Trắng ở Hải Dương, rồi đến năm 1954 lên đường di cư vào Nam, lưu trú tại Sài Gòn từ đó đến nay.
Mở mắt, nhắm mắt
05/03/2013 13:36 (GMT+7)
Có khi mở tròn xoe mắtMà trong Tâm tối mịt mùng.Có khi ngồi yên nhắm mắtMà đèn tâm vụt sáng trưng.

Bản sắc Thiền Việt Nam trong Thơ Thiền Lý Trần
05/03/2013 08:35 (GMT+7)
Đời là bể khổ, đúng là lời Phật dạy, nhưng lời dạy ấy mới là một nhận thức thực tại. Xử lý thực tại ấy ra sao để con người lặn trong bể khổ lại tìm ra nguồn vui, đấy mới là mục đích của người tu Phật...
Xá-lợi Phật & tôi
01/03/2013 13:32 (GMT+7)
Một lần đi dự lễ hội mùa xuân ở thành phố Bến Tre, tôi và một người bạn là Phật tử đi ngang qua gian hàng thủ công mỹ nghệ thấy trưng bày pho tượng gỗ Tổ Bồ-đề-đạt-ma.  

Kiếm đạo
28/02/2013 13:19 (GMT+7)
Tương truyền ngày xưa, khi Hoàng tử Tất Đạt Đa cưới Công chúa Da Du Đà La, chàng phải trải qua những cuộc thi cả văn lẫn võ. Cuộc thi đấu kiếm được xem là gay cấn hơn cả vì hồi đó giới quí tộc có rất nhiều những tay kiếm kì cựu.
Cõng nhau trong một cõi người
25/02/2013 19:56 (GMT+7)
Năm tôi mười tuổi, hôm nào tôi cũng lên chùa để nghe sư thầy giảng kinh Phật và nói chuyện pháp. Mái chùa làng tranh tre nứa lá. Tịnh thất của thầy chỉ là một căn phòng nhỏ kế bên chánh điện.

Mùa xuân nói chuyện sống lâu
21/02/2013 19:31 (GMT+7)
GN - Sống lâu gọi là thọ, ít ai gọi là thụ. Nhưng trong tiếng Hán lại gọi thụ là thọ. Thọ hay thụ có những nghĩa khác nhau và ngay cả khi dùng để gọi. À, cây cổ thụ không gọi là cây cổ thọ (có chữ mộc đứng bên)! Mà thụ lĩnh hay thọ lĩnh cũng vậy thôi.
Nguyện cho người khác được hạnh phúc
20/02/2013 20:16 (GMT+7)
Nguyện là mong cho, cầu mong cho, ước mong rằng…Khi nguyện cho người khác được hạnh phúc, chính ta liền có được hạnh phúc. Tại sao như thế?

Xuân và mười tứ Haiku
20/02/2013 12:52 (GMT+7)
CHÙA MƠ
19/02/2013 12:12 (GMT+7)
Mỗi sáng quét sân chùa, Chú lẩm nhẩm làm thơ, Kiếp sau xin Phật độ, Làm chú tiểu chùa Mơ.

Cá nghe kinh
19/02/2013 08:10 (GMT+7)
Sự nghiệt ngã của hoàn cảnh lịch sử đã khiến Việt Nam thành một nước “ăn sau, chạy dọi” trong công trình phiên dịch một Đại tạng kinh Việt Nam.
… đêm qua sân trước một cành mai
16/02/2013 20:15 (GMT+7)
Nhắc đến nền văn học Phật giáo Việt Nam người ta không thể không kể đến Mãn Giác Thiền Sư với bài Cáo Tật Thị Chúng. Qua thời gian những gì được ghi chép về Thiền sư không nhiều. Theo các nhà nghiên cứu thì còn mơ hồ, mâu thuẫn. Điều chắc chắn là kho tàng chánh pháp qua bài thơ Cáo Tật Thị Chúng còn tồn tại và chảy mãi trong tâm thức chúng ta.

Ru ta chuyển hóa cuộc người
16/02/2013 13:37 (GMT+7)
Một ngày ngồi lại bên cầu nhìn dòng sông trôi lặng lẽ Chợt tan mộng tưởng: Cảnh giới Thượng thừa Tịch chiếu Vô vi? Ồ! Mau xem nước trôi đi . . .
Chiêm bái
15/02/2013 08:19 (GMT+7)
Nhà khảo cổ kể: Tháp Nhạn nằm ở xã Hồng Long, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, nay chỉ còn là gạch vụn. Tháp được xây từ đời nhà Đường, nửa đầu thế kỷ thứ VII, khi dân ta hãy còn Bắc thuộc, Nghệ An hãy còn là châu Hoan.


 Về trang trước     Về đầu trang      Page:  11 12 13 14 15 16 17 18 [19] 20  

Âm lịch

Ảnh đẹp