Lên chùa thắp một nén hương
03/03/2013 21:01 (GMT+7)
Đi chùa đầu năm là nét sinh hoạt văn hóa đẹp của người Việt, cầu mong cho mình được sức khoẻ dồi dào, hạnh phúc, làm ăn phát đạt, gặp nhiều may mắn.Đây là những nguyện cầu để con người hướng đến cái thiện, để ước muốn của con người được viên mãn hơn.

“Cấp cứu” lễ hội?
03/03/2013 17:59 (GMT+7)
Đất nước với quá nhiều lễ hội, nên câu chuyện về nó cũng sẽ không bao giờ dứt. Mùa lễ hội năm nay, người ta lại bàn tiếp về việc trả lễ hội về cho dân hay là Nhà nước tăng cường quản lý; việc nâng cấp lễ hội, quy hoạch lễ hội; việc thương mại hóa và mê tín dị đoan... Tất cả "sôi” lên cùng lễ hội. Cùng đó là nỗi lo lễ hội bị biến dạng. 
Những kiêng kỵ ngày Tết chỉ có ở Việt Nam
03/03/2013 11:53 (GMT+7)
Một số trong các tục kiêng dưới đây hiện đã mai một, nhưng nhiều tục lệ khác vẫn được người Việt đương đại tuân thủ rất nghiêm chỉnh chẳng kém ngày xưa.

Xem tranh tượng...để tránh hiểu nhầm
03/03/2013 10:48 (GMT+7)
Tại đất nước Ấn Độ hiện có các tôn giáo lớn như: Ấn Độ Giáo (Hinduism), Phật Giáo (Buddhism), Kỳ Na Giáo (Jainism) và Đạo Sikh (Sikhism). Mỗi tôn giáo này đều có những pho thánh điển, pháp tu, nghi lễ khác nhau.
Xin đừng
02/03/2013 21:31 (GMT+7)
Đã có đức tin đến với cửa Phật thì cốt ở tâm thành, đừng câu nệ lễ vật sang hay hèn. Có tâm thành thì chỉ cần nén hương thơm và đĩa hoa tươi cũng được coi là đủ lễ vào chùa.

Ăn chay: bạn đang cứu thế giới!
02/03/2013 15:31 (GMT+7)
Bạn là người ăn chay trường hay thường ăn vào những ngày rằm như tết Nguyên tiêu vừa qua? Nghe có vẻ “thánh thiện” tuy có hơi “âm lịch” so với phần nhân loại còn lại. Thế nhưng, có thể bạn không cổ hủ chút nào như nhiều người đang nghĩ, mà rất hiện đại, bởi bạn đang tham gia “cứu độ” thế giới…
Thong thả ngắm Huế
02/03/2013 15:09 (GMT+7)
(iHay) Du khách đến Huế mà cứ vù vù trên những chiếc xe khách hoặc taxi để đi đến các địa điểm di tích thì bỏ lỡ cái thú thưởng ngoạn phong cảnh nên thơ, trữ tình của vùng đất cố đô.

Lễ hội Phật giáo Tây Tạng tại Gansu
02/03/2013 11:12 (GMT+7)
Một trong những ngày lễ quan trọng của Phật giáo Tây Tạng là Lễ Cầu Nguyện Năm Mới. Năm nay ngày lễ thiêng liêng này được tổ chức tại 121 tu viện thuộc tỉnh Gansu, phiá Tây Bắc Trung Quốc. Khách đi lễ từ các vùng lân cận trong những lễ phục trang trọng đẹp đẽ nhất tựu hội về các tu viện để cầu nguyện cho một năm mới an bình, thịnh vượng. Ngoài ra còn có sự tham gia của nhiều đoàn du lịch vốn rất ái mộ nền văn hoá và tôn giáo Tây Tạng.
Tượng Phật nằm Việt Nam được đề xuất kỷ lục châu Á
28/02/2013 20:52 (GMT+7)
Đây là một trong những hoạt động nhằm quảng bá những điểm đến hấp dẫn ở Việt Nam do tổ chức Kỷ lục Việt Nam thực hiện.

Lung linh Lễ hội đèn lồng tại Trung Quốc
24/02/2013 20:06 (GMT+7)
[(VTV News)-] Hôm nay là rằm tháng giêng, là ngày Tết Nguyên tiêu ở Trung Quốc. Ngày này còn được biết đến với tên gọi “lễ hội đèn hoa” hoặc “hội hoa đăng”. Nhiều Lễ hội đèn lồng đã được tổ chức ở nhiều tỉnh, thành trên khắp Trung Quốc để chào đón một trong những lễ hội thiêng liêng vào dịp đầu năm mới này.  
Mùa xuân và Tết Nguyên tiêu
24/02/2013 14:16 (GMT+7)
“Cúng cả năm không bằng rằm tháng Giêng”, Tết Nguyên tiêu hay Tết Thượng nguyên là Tết truyền thống của nước ta, được tổ chức vào ngày rằm tháng Giêng hàng năm.

PGS.TS Đặng Văn Bài: Đừng quá bi quan trước thực trạng của lễ hội
22/02/2013 09:52 (GMT+7)
Nhìn từ thực trạng và bàn chuyện qui hoạch lễ hội hiện nay, PGS. TS Đặng Văn Bài -  nguyên Cục trưởng Cục Di sản văn hóa, Phó Chủ tịch Hội Di sản văn hóa Việt Nam, cho rằng: Qui hoạch lễ hội phải hiểu là việc đưa những giá trị của lễ hội thích nghi được với điều kiện xã hội hiện nay, phục vụ nhu cầu xã hội hiện nay; và trong chừng mực nào mà sự thay đổi của lễ hội không làm biến đổi chất của di tích, di sản văn hóa (tính thiêng liêng, hạt nhân tâm linh…) thì ta phải chấp nhận sự thay đổi đó như một xu thế tất yếu.
Xin chữ và cho chữ đầu năm - Nét đẹp xưa đang trở lại
21/02/2013 19:40 (GMT+7)
Người Việt Nam từ thời xa xưa đã có tục xin chữ và cho chữ vào những ngày Tết đến, Xuân sang. Cùng với việc khai bút đầu năm, tục xin chữ và cho chữ trở thành nét đẹp văn hoá người Việt thể hiện sự trọng chữ nghĩa, tri thức và cũng là mong muốn xin được con chữ may mắn, cầu một năm Phúc - Lộc - Thọ - Khang…

Nisshinkustu - Ngôi chùa gắn bó với cộng đồng người Việt tại Nhật Bản
19/02/2013 19:17 (GMT+7)
Trụ trì tại chùa là Đại lão Hòa thượng Yoshimizu Daichi – người gắn bó với cộng đồng người Việt, luôn mong mỏi bà con người Việt coi ngôi chùa Nisshinkutsu trở thành nơi gặp gỡ trao đổi, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam dù đang ở trên nước Nhật.
Khai hội xuân Yên Tử, đón nhận Bằng di tích quốc gia đặc biệt
19/02/2013 16:50 (GMT+7)
GNO - Vào lúc 20 giờ ngày 18-2-2013, tại chùa Trình thuộc quần thể danh thắng Yên Tử, đại diện lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạo UBND, Ban Trị sự PG tỉnh Quảng Ninh cùng chư tôn đức Tăng Ni và đông đảo bà con Phật tử tham dự lễ trao Bằng công nhận di tích đặc biệt, chính thức khai hội xuân Yên Tử Quý Tỵ 2013.

Vãn cảnh chùa Myanmar
18/02/2013 21:24 (GMT+7)
 Diện tích nước Myanmar (tên cũ là Burma - Miến Điện) lớn gấp đôi nước ta nhưng dân số chỉ có 55 triệu người. Phật giáo Nam truyền ở đây được xem là “quốc giáo”, chiếm 90% dân số. Trong những nước Đông Nam Á chịu ảnh hưởng Ấn Độ, có lẽ mỹ thuật Myanmar thấm nhuần sâu sắc văn hóa Ấn nhất. Thời kỳ “Pagan rực rỡ” (thế kỷ 11 - 18) cũng là thời hoàng kim của mỹ thuật Phật giáo Myanmar .
Bảo tồn & Phát huy Văn hoá Phật Giáo Việt Nam
18/02/2013 14:53 (GMT+7)
Phật giáo đến với nhân dân Việt Nam bằng con đường hòa bình, như một liều thuốc xoa dịu khổ đau.

Những du khách Việt “xấu xí”
16/02/2013 15:50 (GMT+7)
Người Việt đi du lịch nước ngoài mỗi năm một tăng theo cấp số nhân, nhưng nhiều hình ảnh “xấu xí” đã làm buồn cho du lịch Việt không ít.
Ngẫm về
16/02/2013 13:44 (GMT+7)
Hiểu và trân trọng các giá trị văn hóa của việc đi chùa lễ Phật góp phần nâng tầm văn hóa, giá trị của các lễ hội gắn với chùa chiền.


 Về trang trước     Về đầu trang      Page:  10 [11] 12 13 14 15 16 17 18 19  

Âm lịch

Ảnh đẹp