Tượng Phật khất thực cao nhất Việt Nam
05/05/2011 15:23 (GMT+7)
Tượng đức Phật trì bình khất thực của hệ phái Phật giáo Nam Tông Việt cao 11 m chính thức được công nhận là kỷ lục Việt Nam.
Vãng cảnh thiền viện Thường Chiếu – Đồng Nai
25/04/2011 11:44 (GMT+7)
Đi trên Quốc lộ 51 hướng từ Sài Gòn đến Vũng Tàu, đoạn cây số 76-77, thiền viện Thường Chiếu nổi bật với dãy hoa giấy đỏ rực trước cửa chùa. Bước qua cánh cổng tam quan uy nghi, hiện lên trước mắt du khách một khuôn viên sân chùa lộng gió, yên bình.

Chùa Bổn Nguyện Có Kiến Trúc Gỗ Lớn Nhất Thế Giới, Tổ Đình Tịnh Độ Chân Tông Nhật Bản
23/04/2011 17:38 (GMT+7)
(chuaminhthanh.com) Chùa Bổn Nguyện thuộc tông phái Tịnh Độ Chân Tông còn gọi là Nhất Hướng Tông của Phật Giáo Nhật Bản. Chuà được vị tổ thứ 8 của Bổn Nguyện Tự là Liên Như Môn Chủ, thủ lãnh của phái Kinh Đô Sơn kiến lập, ban đầu chùa được gọi là Sơn Khoa Bổn Nguyện Tự, truyền đến đời thứ 10 môn chủ là Chánh Như di dời chùa đến Thạch Sơn của Nhiếp Thiên Quốc (nay nằm ở khu phố trung tâm, thuộc thành phố Đại Bản - Nhật Bản) được đổi tên là Thạch Sơn Bổn Nguyện Tự, trở thành Bổn sơn,Tông miếu chính của hệ phái Chùa Bổn Nguyện.
Các ngôi tháp ở Việt Nam
08/04/2011 05:49 (GMT+7)

MỘT SỐ QUY CÁCH VỀ TẠO TƯỢNG PHẬT
01/04/2011 19:58 (GMT+7)
Tượng cổ Việt Nam còn lại cơ bản là tượng ở trong các chùa, được chú ý nhiều là tượng Phật và các Bồ tát. Nghệ nhân xưa tạc tượng dù theo trực quan và kinh nghiệm làm nghề là chính, 
KHÔNG GIAN VƯỜN TƯỢNG
31/03/2011 21:23 (GMT+7)
Tùy khuôn viên gia đình và sở thích mà mỗi người chọn các loại tượng để thiết kế, nói chung phải giữ sự thanh thiết trang nghiêm nơi chúng ta tôn tạo bức tượng Phật, như vậy mới đúng nghĩa tâm linh và sự thành kính của chúng ta đối với chư Phật.

Vườn tượng Phật
30/03/2011 22:17 (GMT+7)
Ở những ngôi chùa có vườn rộng, có thể tạo tác bản sao chép các pho tượng Phật, Bồ tát có giá trị mỹ thuật cao, có thể theo đúng kích thước nguyên bản, hoặc thu nhỏ theo tỷ lệ nhất định và đồng nhất, tôn trí trong vườn chùa, để khách thập phương vừa có dịp chiêm ngưỡng những tác phẩm nghệ thuật Phật giáo giá trị, vừa có thể cung kính lễ bái...
Vườn tượng Phật
29/03/2011 10:54 (GMT+7)
Tôi viết bài này khi nhận được lịch biếu của một tờ báo Phật giáo, có hình ảnh các tượng Phật mỹ thuật ở nhiều chùa khác nhau.

BỘ PHÙ ĐIÊU TUYỆT ĐẸP VỀ LỊCH SỬ ĐỨC PHẬT
24/03/2011 18:17 (GMT+7)
Hiện nay phần lớn những ngôi chùa mới xây dựng, bên trong Chùa, thường  có vẽ bộ tranh, hoặc đắp phù điêu về lịch sử Đức Phật thiết trí ở hai bên tường. Thiết nghĩ đây là một phần khá quan trọng.
Thế giới đằng sau những bộ mặt
24/03/2011 15:41 (GMT+7)
SGTT.VN - Ở những đô thị của nước ta, nhà mỏng, nhà méo đang là một vấn đề cần phải giải quyết. Sự xây dựng cao thấp khác nhau của các ngôi nhà ống đã làm mất ổn định tổng thể của toàn khu vực.

Vườn tượng Phật
15/03/2011 18:01 (GMT+7)
Giác Ngộ - Tôi viết bài này khi nhận được lịch biếu của Báo Giác Ngộ, có hình ảnh các tượng Phật mỹ thuật ở nhiều chùa khác nhau. Hình ảnh các tượng Phật đều rất đẹp, đẹp đến nao lòng.
KHU NGHỈ DƯỠNG TUYỆT ĐẸP Ở THÁI LAN
27/02/2011 20:56 (GMT+7)
Các khu nhà được xây dựng theo kiến trúc chùa tháp của phương Đông, với hồ nước và cây cối bao quanh giúp du khách tận hưởng cảm giác được sống chan hòa với thiên nhiên.

NGUỒN GỐC HÌNH TƯỢNG ĐỨC PHẬT
15/02/2011 17:30 (GMT+7)
Nghệ thuật Phật giáo có vai trò hết sức quan trọng trong văn hóa nhân loại, nó không chỉ đơn thuần là sự phác họa lại hình ảnh kim thân Đức Phật, mà thông qua đó các khái niệm Phật giáo được phản ánh dưới nhiều hình thức nghệ thuật như: điêu khắc, kiến trúc, hội họa v.v…
Ba Ngọn Kim Tự Tháp
12/02/2011 18:50 (GMT+7)
Những vị vua Ai Cập Pharaon nay đã hóa ra người thiên cổ, nhưng ngày nay họ còn để lại cho chúng ta những Kim Tự Tháp kiến trúc hùng vĩ, kiên cố dựng trên một vùng cao nguyên nhô giữa đồng cát.

Người “tạc nụ cười Phật”nói về “pháp tu tạo tượng”
10/02/2011 17:34 (GMT+7)
Khi làm tượng, tôi phải cắt đứt hết mọi chướng duyên, chỉ tập trung vào công việc. Tất cả mọi thứ phải để nó trôi đi nhẹ nhàng như gió thoảng. Tâm mình phải tịnh, không vọng động gì cả.
Hình tượng con rồng trong mỹ thuật dân gian Việt Nam
06/02/2011 14:41 (GMT+7)
Trong mỹ thuật dân gian Việt Nam, chúng ta thường gặp hình tượng bốn con vật thiêng mà người Việt gọi là tứ linh, đó là long, lân, quy, phụng. Trong số bốn con vật đó thì con rồng thường gặp hơn cả. Rồng là nguồn gốc của tổ tiên từ câu chuyện truyền thuyết cha rồng Lạc Long Quân lấy mẹ Tiên Âu Cơ sinh ra người Việt, nên hình tượng rồng từ lâu đã ăn sâu vào tiềm thức mọi người con Việt.

HÌNH TƯỢNG HOA SEN
TRONG KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO VIỆT NAM
30/12/2010 18:05 (GMT+7)
Hoa sen mọc từ đầm nước, từ một cõi trần ô trọc đã vươn lên trở thành một bông hoa thanh cao, bông hoa của vũ trụ. Bông hoa này đã đi vào tâm thức của mọi người, trở thành hình tượng trong nghệ thuật, trong kiến trúc và điêu khắc.
THIẾT TRÍ TƯỢNG PHẬT GIÁO
27/12/2010 20:05 (GMT+7)
Trong thời đại ngày nay, khi mọi người tất bật với cuộc sống mưu sinh, dường như thời gian dành cho bản thân ngày càng ít đi, nhất là không khí gia đình. Đó là chưa nói đến việc stress diễn ra thường xuyên hơn cho hầu hết mọi lứa tuổi.

Khám phá hình tượng rồng và lá bồ đề trong điêu khắc thời Lý
23/12/2010 12:36 (GMT+7)
Theo sử tích của Phật giáo, Đức Phật đã thành đạo dưới cây bồ đề nên loài cây này đã trở thành biểu trưng cho sự giác ngộ của Phật.
Lối khánh-chúc của người Trung-Hoa
18/12/2010 21:52 (GMT+7)
Người Trung-Hoa có óc thật-tế trong đời sống hằng ngày và trong cuộc giao-thiệp xã-hội. Thật vậy, xét lối biểu-diễn lời chúc tụng cầu ước của họ trên giấy, trong tranh, trên vật dụng đồ đồng,


 Về trang trước     Về đầu trang      Page:  1 2 3 4 5 6 7 [8] 9 10  

Âm lịch

Ảnh đẹp