08/11/2010 10:48 (GMT+7)
Viện
bảo tàng này được thành lập để trưng bày, bảo tồn những tác phẩm nghệ
thuật truyền thống bằng gỗ, những công cụ dùng trong điêu khắc thủ công
mỹ nghệ cũng như các tác phẩm nghệ thuật Phật giáo, đem đến cho du
khách cơ hội chiêm ngưỡng những tác phẩm Phật giáo quý giá... |
04/11/2010 19:13 (GMT+7)
Cách thành phố Nam Định 5 km về phía tây bắc, chùa Phổ Minh
nằm giữa một vùng đồng lúa chiêm trũng 700 năm qua vẫn hiên ngang, sừng
sững. Đây là một trong những dấu tích còn lại của một thời Hào khí Đông
A - nhà Trần. |
04/11/2010 17:29 (GMT+7)
Sư
Trụ trì chùa Thiếu Lâm là Yongxin (được biết đến như 'nhà sư Giám đốc
điều hành') gần đây đã phát hành cuốn sách mới của ông, có tựa đề 'Thiếu
Lâm Tự trong trái tim tôi'.Qua sách này, sư Yongxin lần đầu tiên cho biết về mối quan hệ của ông với chùa Thiếu Lâm. |
04/11/2010 11:13 (GMT+7)
Thiên tai hay chiến tranh có thể làm biến mất một số di sản
văn hóa nhưng không thể làm biến mất chính nền văn hóa ấy. Chỉ có sự tự
hủy hoại đời sống tinh thần (đời sống văn hóa) trong mỗi con người mới
làm văn hóa biến mất vĩnh viễn. |
03/11/2010 14:38 (GMT+7)
Ủy viên Hội đồng trị sự TƯ Giáo hội Phật giáo Việt Nam;
Phó ban Trị sự kiêm Trưởng Ban Giáo dục Tăng – Ni Tỉnh hội Phật giáo Trà Vinh;
Phó Hiệu trưởng Trường TCPH tỉnh Trà Vinh; |
03/11/2010 13:28 (GMT+7)
Lý
Công Uẩn, người khai sáng vương triều Lý (1010-1225), khai sáng Thủ đô
Thăng Long - Hà Nội, sinh ra và được nuôi dưỡng, giáo dục nơi cửa chùa
rồi được giới tăng sĩ ủng hộ, tôn phò làm vua. |
31/10/2010 09:43 (GMT+7)
Thể
theo yêu cầu của Huynh đệ đồng môn. Con đệ tử Lưu Phương xin mạo muội viết lên
đôi dòng thô thiển gợi lại một vài kỷ niệm mãi mãi ngưng đọng trong con.. Ngưỡng
vọng Bổn sư lân mẫn như sinh thời miễn chấp và gia hộ cho đệ tử tinh thần nhớ kỷ
để đỡ phần sai sót. |
20/10/2010 18:28 (GMT+7)
Tổ
đình Quang Hoa nguyên toạ lạc ấp Luật Bình, thôn Hoàng Oanh đông, thuộc
Thời tú, huyện Tuy Viễn, phủ Qui Ninh, trấn Bình Định, trạm Bình Điền
(nay là thôn Luật Bình, xã Phước Quang, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình
Định). |
19/10/2010 21:13 (GMT+7)
"Nếu là người đồng tính mà lương thiện,
tài ba thì tôi rất hãnh diện về điều đó, chẳng phải mặc cả
gì cả. Vì có ai muốn mình đồng tính đâu, trời sinh ra như thế
mà." - Thành Lộc chia sẻ. |
19/10/2010 08:39 (GMT+7)
Hai nhà sư là Zhiyuan và Hanliang sẽ dành 2 tháng để “tam bộ
nhất bái - ba bước 1 lạy” 500 dặm tới 99 ngôi chùa trên đường họ tới
núi Putuo ở miền Đông Trung Quốc cho tới khi họ đến được với bức tượng
Phật Quan âm.
Đêm đến họ sẽ qua đêm trong các túi ngủ nhưng không có lều trại.
Cứ 3 bước một họ dừng lại và bái lạy để thể hiện sự sùng bái Phật bà Quan âm. |
18/10/2010 20:31 (GMT+7)
ĐẠI HỌC NA-LAN-ĐÀĐANG HỒI SINH TỪ ĐỐNG TRO TÀNHoang Phong
Đại
học Na-lan-đà (Nalanda) từng chiếm giữ một vị trí vô cùng quan trọng trong lịch
sử Phật giáo nhưng đã bị các đạo quân xâm
lược Thổ nhĩ kỳ và A phú hãn (Afghanistan) san bằng thành bình địa cách nay đây 800 năm. |
18/10/2010 10:53 (GMT+7)
Ngôi
Cổ Tự này xây dựng vào cuối thế kỷ thứ 9, năm Kỷ Dậu (889), gắn liền
với tên tuổi của Quốc Sư Doseon (Doseon Guksa), Ngài là Tổ Khai sơn
Đầu tiên xây dựng ngôi Chùa lấy hiệu là Bát Nhã Tự (Ban-yasa). (nơi này ngày hôm nay là Trường Đại học Diên Thế (Yonsei University) là một Trường Đại học Nghiên cứu tư nhân |
16/10/2010 11:44 (GMT+7)
Ngôi chùa từ lâu đã hiện hữu và gắn bó thiết thân trong mỗi
chúng ta. Khắp nơi nơi trên cả nước, đâu đâu cũng có chùa, lớn có, nhỏ
có, kim có, cổ có, tất cả đã trở thành một phần không thể tách rời trong
cộng đồng làng xã Việt Nam. |
15/10/2010 23:38 (GMT+7)
Làng
Nôm (Đại Đồng, Văn Lâm, Hưng Yên) hấp dẫn du khách bởi vẻ cổ kính, thanh
bình vẫn giữ được qua hàng trăm năm tồn tại. Ảnh do độc giả Phạm Quốc
Dũng chia sẻ. |
15/10/2010 22:57 (GMT+7)
Cổng làng Ước lễ |
15/10/2010 22:29 (GMT+7)
Để có một chuyến hành hương dễ chịu tại
''Đệ nhất thánh tích Phật giáo'' Bodh Gaya (Bồ Đề Đạo Tràng) ở bang
Bihar (Đông Bắc Ấn Độ), thời điểm từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau là
thuận lợi hơn cả. |
15/10/2010 13:58 (GMT+7)
Phật Gotama, là một người như chúng
ta, và nhờ tu hành nhiều kiếp, mà Ngài tiến hóa đến mức cùng tột trong sự tiến
hóa của loài người, gọi là Bậc Toàn Giác, đến trình độ ấy, Ngài không còn bị
luật sanh tử luân hồi chi phối nữa, nên gọi là Phật. Hết sanh tử luân hồi, tất
là Ngài không còn biến hoá, thị hiện trong thế gian nữa, nên gọi tịch diệt |
15/10/2010 11:54 (GMT+7)
Nơi đây, dù một kẻ ngạo nghễ nhất thế gian, khi bước chân đến cũng tự nhiên sụp xuống bái chào.
Nơi đây, dù cho một chúng sanh có nghiệp dĩ nặng nề nhất, cũng cảm nhận được sự che chở, thăng hoa trong kiếp sống phù hư. |
|