16/09/2010 21:40 (GMT+7)
Hòa
thượng Thích Quảng Đức, Pháp danh Thị Thủy, Pháp tự Hành Pháp và thế
danh là Lâm văn Tức, sinh năm 1897 tại làng Hội Khánh, quận Vạn Ninh,
tỉnh Khánh Hoà, thuộc miền Trung Việt Nam, trong một gia đình có bảy anh
chị em, thân phụ là cụ Lâm Hữu Ứng và mẫu thân là cụ bà Nguyễn thị
Nương. |
16/09/2010 20:41 (GMT+7)
Thiền
sư là người ra đi không để lại dấu vết, chính điều đó nói lên tinh thần
thiền tông ( bất lập văn tự ), khiêm hạ, ẩn danh, vô ngã. Tuy nhiên có
điều bất lợi so với cách luôn ghi chép từng biến cố nhỏ lớn, từng sự
kiện nhỏ to, trong đời mình cũng như trong xã hội mình đang sống như
người phương tây, |
16/09/2010 07:43 (GMT+7)
Thị vào chợ như một đặc sản của mùa cuối hạ, chớm thu. Người
mua thị không mặc cả và không ăn. Họ dùng như một nhu cầu thưởng lãm
hương hoa- thứ mà có trong nếp sống từng nhà nói riêng ở Hà Nội. Một góc
nhỏ nào đó trong không gian cuộc sống, có thị như có thêm một linh hồn
vọng lên từ cổ tích. Nơi đó, điều Thiện phục sinh và hóa kiếp. |
15/09/2010 23:49 (GMT+7)
Cuộc sống lúc cuối đời của tôi, phần lớn thời gian là ở Đài loan. Duy nhất có một lần tôi đã đi Mỹ vào mùa thu năm 2006. |
15/09/2010 09:26 (GMT+7)
Dân gian có câu “Bắc Bổ Đà,
Nam Hương Tích”. Hai danh lam cổ tự này đều thuộc thiền phái Lâm Tế.
Chùa Bổ Đà nằm ở dãy núi phía Bắc chân núi Phượng Hoàng thuộc thôn
Thượng Lát, xã Tiên Sơn, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang. Đây là ngôi
chùa có vườn tháp cổ lớn, |
13/09/2010 23:09 (GMT+7)
Ôn
Già Lam quê quán huyện Triệu Phong, Tỉnh Quảng Trị. Xuất gia năm 16
tuổi là đệ tử của Hoà Thượng Thích Viên Thành chùa Tra Am – Huế . Cả đời
Ôn hiến dâng và phụng sự cho đạo pháp và dân tộc. Ôn ưu tư trăn trở
nhiều về tương lai của Phật giáo Việt Nam. |
13/09/2010 22:53 (GMT+7)
Phải
có gì của riêng ta thì mới dung thông được với cái của người. Khi ta
không biết ta là ai mà mở cửa đón nhận thì mất luôn cả mình. Điều đáng
sợ nhất trong văn hóa VN là đánh mất bản sắc của mình, vậy nhưng, hình
như ta còn chưa nhất trí được bản sắc của mình là gì nữa" - GS Cao Huy
Thuần. |
13/09/2010 22:52 (GMT+7)
Theo GS Cao Huy Thuần: Phật giáo đời Trần vừa rộng vừa sâu, rộng ở nền móng, sâu ở thượng đỉnh, dưới trên đều cùng một tư tưởng thông suốt. Muốn biết hệ tư tưởng đó sâu rộng thế nào, thắt chặt đoàn kết đến đâu, chỉ cần đọc mấy câu của nho gia Lê Quát |
12/09/2010 12:28 (GMT+7)
Sau
khi vua Vidudabha tiêu diệt dòng họ Thích Ca (Sakya), một phần những
người sống sót của dòng họ Sakya đã di cư tới Nepal Mandala (Thung Lũng
Kathmandu ngày nay). Trong thời gian cư trú tại Kathmandu, Nepal, tác
giả Nguyễn Phú (pháp danh Phước Quý) đã kết thân với nhiều người trong
dòng tộc |
11/09/2010 22:02 (GMT+7)
Kính Tưởng niệm ngày Viên tịch lần thứ 58 cố đại lão Hòa Thượng Thích Khánh Thông vị Tiền bối : |
10/09/2010 10:05 (GMT+7)
Hiền Huy Hòa Hiệp: Kính bạch Hòa Thượng, xin cho chúng con biết đôi nét tiểu sử về bản thân Hòa Thượng ạ? |
10/09/2010 07:50 (GMT+7)
Trong kinh Địa Tạng Bồ-tát Bổn Nguyện, đức Phật nói về bốn tiền thân, với bốn đại nguyện của ngài Địa Tạng như sau. |
06/09/2010 08:04 (GMT+7)
Nhật
Bản: Ngắm nhìn lại Một công trình kiến trúc đồ sộ - Vương Đường Phật
giáo và sự kiện Hội nghị thượng đỉnh Phật giáo thế giới lần thứ V
Royal Grand Hall - Hùng Nghiêm Đại Điện Phật Giáo ở Quận hạt Hyogo, Nhật Bản dường như sẽ phá nhiều kỷ lục trên thế giới. |
05/09/2010 14:33 (GMT+7)
Quý vị vui lòng Download file đính kèm |
04/09/2010 14:41 (GMT+7)
Nếu
có nhận xét các đời vua của phong kiến Việt Nam để tìm ra những kỷ lục
thì có lẽ vua Lý Nhân Tông sẽ là vị vua có nhiều kỷ lục nhất. Ông là vị
vua ở ngôi lâu nhất, người mở đầu cho giáo dục ĐH và cũng trong thời ông
trị vì, sử sách ghi nhận nhiều điềm lành nhất. |
04/09/2010 08:10 (GMT+7)
Năm 1010, Lý Công Uẩn lên ngôi hoàng đế - mở đầu cho sự hình thành và
phát triển một thời đại thịnh vượng của dân tộc. Theo lịch sử, nhà Lý là
một trong những triều đại văn minh, thịnh vượng nhất của nước ta, như
Nguyễn Đăng Thục nhận định “Một triều đại đã thực hiện một đại quy mô quốc gia cho dân tộc độc lập, hùng cường đầu tiên ở cõi Đông Nam Á”[1,III,tr.307]. |
03/09/2010 16:25 (GMT+7)
Đúng vào lúc 9 giờ 20 phút thứ tư ngày 1 tháng 9 năm 2010
(nhằm ngày 23/07/Canh Dần) bước chân đầu tiên của Đại Đức Thích Tâm Mẫn
bước vào địa phận Thành phố Quảng Ngãi, đông đảo Phật tử, Đạo hửu Quảng
Ngãi đã chào đón ngưỡng mộ Đại Đức. |
03/09/2010 05:44 (GMT+7)
Ngôi
chùa Huế không chỉ là hình ảnh biểu tượng tâm thức tính linh của cư dân
xứ Huế xưa và nay; mà còn chính là hiển thể của một nét văn hóa Phú
Xuân qua trường kỳ lịch sử. Phong cảnh và kiến trúc chùa Huế lại còn
biểu trưng cái nét riêng của Huế, không phải là biểu trưng ngôi chùa
chung của Việt Nam.. |
02/09/2010 06:40 (GMT+7)
1. Thời niên thiếu
Hòa thượng thế danh: Đặng Văn Thơ, sinh năm 1949 (Kỷ Sửu) tại thôn Vạn
Phú, xã Mỹ Lộc, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, trong một gia đình thâm
tín Phật pháp. Thân phụ là cụ ông Đặng Hào Kiệt.
Thân mẫu là cụ bà Đặng Thị Thừa. Hòa thượng có tám người em, sáu gái, hai trai, Hòa thượng là anh cả. |
|