20/07/2013 16:52 (GMT+7)
Chúng ta thường dành nhiều thời gian để chăm
lo cho thân thể như tắm rửa, giặt áo quần, ăn uống, trang điểm, thư giãn, du
lịch... nhưng thử hỏi chúng ta đã dành bao nhiêu thời gian để chăm lo đến tâm? |
20/04/2013 16:54 (GMT+7)
Giáo lý của đức Phật có trình bày
về Ba sự thật. Ba sự thật ấy còn được gọi là ba con dấu, trong kinh gọi là Tam
pháp ấn, the three dharma seals. |
15/01/2013 14:34 (GMT+7)
Hoa sen có tên khoa học là Nelumbo Nucifera là loại hoa mọc từ rễ củ
nằm dưới lớp đất bùn ở dưới nước. Sen có nhiều màu : trắng , hồng , đỏ,
xanh, vàng lợt , tím nhạt ...Hoa nở trên mặt nước , bày ra đài hoa ,
nhụy và hạt . |
08/01/2013 10:20 (GMT+7)
I. Làm sao để thân bệnh mà tâm an
Đây là điều không dễ nhưng cần phải thực
hiện nếu muốn vượt lên nỗi đau bệnh tật, thoát khỏi nỗi lo sợ, ám ảnh
do bệnh tật mang lại. Điều trị bệnh bằng thuốc men, dinh dưỡng và các
phương pháp trị liệu khác là cần thiết, |
24/12/2012 18:36 (GMT+7)
Trước
khi giác ngộ, Thế Tôn nhận thấy con đường xuất ly là an
tịnh, nhưng lại không cảm thấy phấn khởi. Khi Thế Tôn
suy nghĩ đến cùng về sự nguy hiểm của các dục thì sự
hứng khởi của tâm xuất ly khởi sinh, và tâm của Thế Tôn
thấy "Đây là an tịnh". |
21/12/2012 09:49 (GMT+7)
Hạnh phúc và phước đức trong thiền quán“Thở
vào, ta biết ta đang thở vào; thở ra, ta biết ta đang thở ra. Thở vào,
ta biết, ta đang đưa dưỡng khí đi vào trong thân thể ta; thở ra, ta
biết, ta đang đưa những khí không lành mạnh đi ra khỏi thân thể ta”. |
29/11/2012 12:22 (GMT+7)
(VHPGO) Bất cứ người nào theo học khóa
thiền Vipassana trong vòng mười ngày, đều có thể nhìn thấy sự sai lầm về
mặt này của khoa tâm lý học hiện đại. Anh ta biết ngay từ kinh nghiệm
bản thân là các sự kiện tâm lý nội tại có thể được quan sát trực tiếp.
Mỗi thiền sinh của Vipassana đều trở thành một bác sĩ tâm lý thực thụ
cho chính mình. Và xuyên qua môn khoa học thuần khiết về quán sát tự
thân, anh ta bắt đầu thoát khỏi đau khổ. |
10/11/2012 18:14 (GMT+7)
Một ngày lất phất mưa tháng tám năm 1952, tại thành phố Woodstock ở tiểu bang NewYork có một buổi hòa nhạc giới thiệu những sáng tác của nhạc sĩ, cũng vừa là một học giả về âm nhạc, John Cage. Trong chương
trình có ghi một sáng tác mới của ông với tựa là 4’ 33”, bốn phút ba mươi ba giây, sẽ do nhạc sĩ David Tudor độc tấu bằng piano. |
31/10/2012 09:41 (GMT+7)
Dạy Thiền Nhân Khánh Vân
Người xuất gia cầu sáng việc lớn:
1- Cần chân thật vì sanh tử, tâm phải tha thiết.
2- Cần nhất chí quyết định ra khỏi sanh tử.
3- Cần liều một đời đến chết không đổi tiết tháo.
4- Cần thật biết thế gian là khổ, hết sức nhàm chán xa lìa. |
13/06/2012 08:43 (GMT+7)
Câu hỏi thứ nhất:
-- “Đọc sách Thiền, tôi thường thấy những câu chuyện người
này hoặc người kia, sau khi nghe một câu nói, một tiếng hét, một cái tát, hoặc
nhìn thấy một sư kiện gì đó, thí dụ sao Mai mọc, hoa đào nở, cánh cửa xập, bèn Ngộ,
có vẻ như chuyện Ngộ đạo quá dễ dàng, phải không ạ? “ |
14/05/2012 08:04 (GMT+7)
Giả sử như có một người ngồi trên một chuyến xe
lửa đi từ nơi này đến nơi khác. Và nếu như có một lúc người ấy cảm thấy
con đường đi gặp nhiều dằn vật và khó khăn, anh ta muốn đổi hướng cho chuyến
xe
của mình đi ngược trở lại. |
11/05/2012 11:59 (GMT+7)
Phật nói : “ Ta
xem những nơi các vua và các nhà cầm quyền cai trị như là những hạt bụi.
Ta xem những kho vàng và châu ngọc như những viên gạch và những viên
sỏi. Ta nhìn những chiếc áo lụa tốt đẹp nhất như những mảnh vải rách tả
tơi. |
31/03/2012 15:12 (GMT+7)
XIN LỖI
1. Xin lỗi cho những lời hứa tôi đã không thể nào thực hiện, dẫu rằng biết sẽ làm cho ai đó thấy thất vọng...
2. Xin lỗi cho những phút tôi vô tâm, thờ ơ với nỗi đau của bạn...
3. Xin lỗi vì những ích kỷ, những vụng về, những hiểu lầm của tôi đã làm phiền đến bạn.
4. Xin lỗi vì những lời nói, hành động dù vô tình hay cố ý tôi đã làm tổn thương đến bạn hay bất cứ ai. |
12/03/2012 07:46 (GMT+7)
Khoa
học nhìn về thiền Phật Giáo như thế nào? Dưới đây là một cuộc nghiên
cứu khoa học tại Đại Học New York University, do phóng viên Matt Danzico
tường thuật, đăng trên BBC News ngày 24-4-2011. Bản dịch Việt ngữ toàn
văn như sau. |
11/03/2012 09:23 (GMT+7)
Trước khi bàn về giải pháp làm thế nào chuyển hóa âu lo, hãy thực hành
theo hướng dẫn thiền định, sẽ giúp chúng ta giải phóng tất cả một số lo
âu và căng thẳng trong bản thân. |
25/02/2012 08:33 (GMT+7)
I. TỔ SƯ THIỀN CÓ TỪ BAO GIỜ ?
Thông
thường, người nghiên cứu trên mặt chữ nghĩa cho rằng, Tổ sư thiền là
thiền đặc biệt của chư Tổ Thiền sư Trung Hoa, do Trung Hoa sáng tạo ra.
Như nói: “Với Thiền tông, có thể nói là sản phẩm của Trung
Hoa, do quan hệ địa lý, nó chứa đựng hầu hết tự tưởng Trung Hoa, đấy là
sự thật không thể phủ nhận.” |
31/12/2011 20:18 (GMT+7)
MỤC NGƯU ĐỔ là tranh chăn trâu. Tranh ra đời tự triều đại nào, dưới ngọn
bút lông nào, khó mà tra cứu cho đích xác được. Điều chắc chắn là tranh
có từ xa xưa lắm, ban đầu chỉ có sáu bức, sau thất lạc luôn. Mãi đến từ
đời nhà Tống, thế kỷ XII, nhiều bộ tranh mới bắt đầu xuất hiện từ các
tòng lâm, thiền viện, phản ảnh nhiều khuynh hướng khác nhau trong sự tu
tập. |
31/12/2011 07:24 (GMT+7)
Người ta ở đời, đối với loài người mà gặp phải kẻ xử với mình một cách
ngang ngược, thì nên coi như đi trong bụi rậm, áo vướng phải gai, chỉ
nên thong thả đứng lại, gỡ dần ra mà thôi. Cái gai góc kia có biết gì mà
đáng giận? |
20/12/2011 10:03 (GMT+7)
Kinh
Thiền và Thắng Trí trong Tương Ưng bộ thuộc hệ Pàli và kinh 1142 trong
Tạp A Hàm thuộc hệ Sanskrit, nội dung Phật xác nhận tâm hạnh của Tôn giả
Ma Ha Ca Diếp trước chúng Tỳ kheo, là người có công đức và trí tuệ thù
thắng. Hôm nay, chúng ta nghiên cứu qua hai kinh này xem Phật xác nhận
tâm hạnh Tôn giả Ma Ha Ca Diếp như thế nào ? |
|