09/03/2011 10:09 (GMT+7)
Nghệ thuật thiền là một khái niệm còn khá mới mẻ ở Việt Nam.
Ngay cả triết lý Thiền, hay tôn giáo thiền cũng chưa phải là những vấn
đề được đa số người Việt hiểu một cách đúng đắn và đầy đủ. Trong khi đó,
tại một số nước trên thế giới, thiền đã là một khái niệm rất phổ biến.
Đặc biệt, ở Nhật Bản và Trung Hoa, thiền đã trở thành một triết lý sống,
một lối tư duy có ảnh hưởng tới nhiều mặt của đời sống văn hóa xã hội. |
08/03/2011 17:32 (GMT+7)
Sống
ở đời chẳng ai muốn đau khổ và ai cũng muốn hạnh phúc . Trong cuộc nhân
sinh , người ta tìm đủ cách để ngăn ngừa đau khổ hoặc làm vơi đi sự đau
khổ |
23/02/2011 12:20 (GMT+7)
Các bức tranh chăn trâu được sáng tạo từ thời
nhà Tống ở Trung Quốc (960 – 1279). Ngay từ ban đầu nó đã được xem như
là những bức họa tiêu biểu, trình bày về tinh hoa Phật giáo Thiền tông –
Trung Hoa. Mười bức tranh Thập mục Ngưu đồ |
12/02/2011 19:15 (GMT+7)
LỢI ÍCH CỦA THIỀN ĐỊNH VÀ SỰ HY SINHAung San Suu Kyi(Hoang Phong chuyển ngữ) |
13/01/2011 07:51 (GMT+7)
Thiền sư Quy Sơn Linh Hựu (771-853), Sư họ Triệu quê ở
Trường Khê, Phước Châu Trung Quốc. Mười lăm tuổi, Sư thế phát xuất gia;
hai mươi ba tuổi Sư đến Giang Tây tham học với Tổ Bá Trượng Hoài Hải. |
31/12/2010 22:36 (GMT+7)
Ban
Biên Tập chuaminhthanh.com xin giới thiệu đến quí độc giả hình tượng 33
thân của Bồ tát Quán Thế Âm do họa sĩ Hề Tùng - Đài Loan vẽ. |
27/11/2010 20:23 (GMT+7)
Hạnh
phúc là niềm mơ ước, niềm khoắc khoải muôn thuở của con người. Không
ai sống trên quả địa cầu này lại không mang niềm ước mơ hạnh phúc. |
24/11/2010 20:25 (GMT+7)
Nói không được Đọc
Kim Dung, thấy có một nhân vật Hoà thượng tên là "Nói Không Được" rất
thú vị. Thú vị không vì tính cách của ông mà vì cái tên của ông. Thật
ra, trong nguyên bản gọi là Hoà thượng Bất Khả Thuyết. |
05/11/2010 20:22 (GMT+7)
Trong khoảng thời gian giảng dạy triết
lý Phật Học tại đại học Muenchen, cứ mỗi khóa học tôi thường tổ chức một
khóa thiền cho sinh viên Đức vào cuối tuần. |
04/11/2010 06:46 (GMT+7)
(Meditation calms mind, helps heal body)
Do nhà báo Harry Jackson, Jr. viết và được đăng trên nhật báo St. Louis Post-Dispatch
vào ngày 2 tháng 10, năm 2006 |
13/10/2010 16:07 (GMT+7)
Những lợi ích của thiền định |
07/10/2010 09:50 (GMT+7)
Lâm Tế (?
867) người được mệnh xưng hy hữu độc đáo trong Thiền Tông, có một tuyệt chiêu
quái đản, xoáy thẳng vào trọng tâm Giác ngộ của người đối diện. Tiếng hét tựa
như tiếng nổ long trời lở đất, kẻ nào nghe phải đinh tai nhức óc chấn động cả hệ
thần kinh, đẩy thẳng kẻ ấy lên tận mây ngàn chơi vơi giữa khoảng không chẳng
bám vào đâu được, âm ba của nó cuồn cuộn như hải triều quét sạch chướng ngại cuốn
phăng vào lòng đại dương. |
24/09/2010 10:19 (GMT+7)
Một hôm, nhạc sĩ Dương Thụ mời tôi đến
Cà phê Thứ 7 của anh trò chuyện một bữa cho vui. Được thôi. Tôi vẫn
thỉnh thoảng đến chỗ anh để uống cà phê và nghe chuyện trò mà. Đề tài
gì? Thiền và sức khỏe. Vấn đề đang rất được giới trí thức quan tâm. Căn
phòng nhỏ xíu, nhưng trang nhã, ấm cúng. Một chỗ chơi nhạc thính phòng,
họp mặt bạn bè kiểu salon thế kỷ 18- chỉ thiếu một nữ bá tước- để
chuyện trò thân mật, cách biệt với ồn ào nhộn nhịp ngoài kia. |
24/09/2010 09:07 (GMT+7)
Thoạt nghe, ắt có người tự hỏi: Liệu có
khiên cưỡng lắm không khi vận dụng tư tưởng thiền vào trong việc quản
lý kinh tế, cụ thể là trong xí nghiệp như ta đã từng nghe nào là thiền
và bắn cung, thiền và kiếm đạo, hoa đạo hay trà đạo? Hãy đọc và chúng
ta sẽ thấy qua những câu chuyện thiền sinh động, Chu Ất Lang đã khéo
léo kết nối những câu chuyện kể minh họa vào những tư tưởng tràn đầy
chất thiền để rồi nhẹ nhàng đưa ra ứng dụng trong quản lý. |
18/08/2010 15:09 (GMT+7)
Thiền
sư Pháp Loa dạy: "Mọi người nếu hướng vào Đệ nhất nghĩa
mà nói thì suy nghĩ là sai, mở miệng là lầm. Vậy thì làm
sao sinh Đế, làm sao sinh Quán? Nay thử căn cứ vào đầu Đệ
nhị mà nói thì cũng chẳng được sao?"
12/08/2010 09:22 (GMT+7)
Bồ
đoàn nguyên nghĩa là cái nệm tròn đan bằng cỏ bồ, dùng để lót ngồi hay
quỳ lạy. Cỏ bồ có lẽ giống như cỏ năn cỏ lát của nước mình, một thứ vật
liệu đơn giản dễ sử dụng. Bước vào văn học, nó mang tính cách cao nhã
hơn thân phận cây cỏ tầm thường. |
|