28/02/2013 10:19 (GMT+7)
Bồ-tát Quán Thế Âm có truyền bá một câu chân ngôn mang thần lực cứu khổ cứu nạn và trợ lực giác ngộ... |
24/02/2013 14:11 (GMT+7)
Bạn biết không,
công việc thì tùy thuộc
vào nhiều yếu tố mới thành, còn thời gian thì biến
diệt, vô thường trong từng khoảnh khắc. Vậy, trong cái tùy
thuộc và biến diệt vô thường ấy, bạn thành công với
cái gì
nơi
ấy? |
19/02/2013 16:02 (GMT+7)
Mục tiêu của cuộc sống
Một câu hỏi lớn nằm
dưới kinh nghiệm của
chúng ta, dù chúng ta nghĩ về nó một
cách ý thức hay không: mục đích của cuộc sống là gì? Tôi đã cân nhắc câu hỏi này và muốn chia sẻ những suy nghĩ của
mình với hy vọng rằng chúng có thể có lợi ích trực tiếp và thực
tế đối với những ai
suy nghĩ về chúng. |
13/02/2013 14:59 (GMT+7)
Theo Phật giáo, các vị thần cũng chỉ là một loại “chúng
sinh”. Cao hơn nữa có các “chúng sinh” là các vị trời. Mặc dù có một số
năng lực hơn con người, các vị trời, thần vẫn có đầy đủ các đặc tính
tham sân si như con người. |
04/02/2013 21:18 (GMT+7)
Bình an, hạnh phúc chỉ hiện hữu khi có niềm tin chơn chánh, đúng đắn và sự thực hiện niềm tin đó.Người
ta thường hiểu bình an là không gặp những biến cố trở ngại cho đời
sống, không bệnh tật, không tai nạn. Trong đạo Phật, khái niệm bình an
được hiểu sâu sắc hơn, đó là tâm an ổn, trong không bị các phiền não
tham lam, ganh ghét, đố kỵ, kiêu mạn v.v… chi phối; ngoài không bị các
duyên tác động (tâm an nhiên, tự tại không bị dao động bởi hoàn cảnh bên
ngoài). |
03/02/2013 17:22 (GMT+7)
Ở thành Xá-vệ có trưởng giả tên Tài Đức. Ông có một đứa con
trai, mới lên 5 tuổi đã được ông dạy niệm "Nam mô Phật". Đứa bé rất khôn
ngoan nên học xong là biết niệm "Nam mô Phật" ngay, do đó được cha rất
mực cưng chìu. |
22/01/2013 14:05 (GMT+7)
ĐÔI LỜI TÂM SỰ
Trong cuộc sống, chúng ta thường dùng lời
nói để trao đổi thông tin, để diễn đạt ý tưởng hoặc để bày tỏ, biểu lộ tâm tư
tình cảm của mình… Nói chung, nhờ lời nói mà con người có thể thông cảm và hiểu
nhau nhiều hơn, do đó sống có yêu thương bằng trái tim hiểu biết. |
22/01/2013 10:47 (GMT+7)
Có thể, có lúc nó ẩn đâu đó trong tâm mình nhưng đến
lúc đủ điều kiện (nhân-duyên) thì nó sẽ làm ta nhức nhối, tê buốt, lồng lộn... |
20/01/2013 17:17 (GMT+7)
Hình ảnh một kẻ đi trên cao nguyên khô cằn khát cháy, không có nước
uống, cố tìm nước bằng cách đào giếng… là một ảnh dụ hết sức tài tình và
thơ mộng. Đức Phật đã vận dụng hình ảnh này trong kinh Pháp hoa (1),
nhằm hướng đạo cho một hành giả phát tâm tu học cần phải nhiệt tâm, bền
bỉ và kiên nhẫn thì mới có thể vượt qua được bể khổ sanh tử muôn trùng
khắc khoải và khổ lụy bi thương. |
13/01/2013 16:16 (GMT+7)
Giáo lý Phật dạy là con
đường của giới, định và tuệ. Con phải khéo lắng nghe và khéo vận dụng.
Con từ bỏ tất cả những gì tuổi trẻ cần phải học thì nên suy nghĩ lại.
Những lúc bế tắc trong vấn đề tu học thì thật đáng tiếc. |
12/01/2013 14:55 (GMT+7)
Với từ ái các con sẽ đạt được tám phẩm chất thánh thiện -Chư thiên và con người sẽ thân thiện,Ngay cả những phi nhân sẽ hộ vệ,Các con sẽ có nhiều niềm vui tinh thần và vật chất,Không phải cố gắng các con cũng sẽ đạt được những mục tiêu của các con.Và được tái sinh trong những tình trạng diệu kỳ |
10/01/2013 14:11 (GMT+7)
Một
thời đức Phật du hóa tại thành Ãlavi, khi ấy có một con Quỷ dữ tên
Ãlavaka có tiếng giết người ăn thịt vô số. Lúc ấy, đức Phật đến chỗ cư
ngụ của Quỷ ngồi chờ, khi Quỷ về thấy đức Phật ở trong nhà, Quỷ lấy làm
tức giận bảo Ngài đi ra, Ngài nghe lời Quỷ liền đi ra, Quỷ lại bảo đi
vào, Ngài nghe lời Quỷ liền đi vào. Quỷ lại bảo đi ra, đi vào, cứ như
thế ba lần, Ngài đều làm theo lời của Quỷ. Nhưng tới lần thứ tư, Ngài từ
chối, bảo Quỷ: |
09/01/2013 14:10 (GMT+7)
Hỷ xả là cái đức rất cần thiết và quý báu cho cuộc sống hiện
tại của chúng ta. Muốn được vui, muốn được tươi đẹp, sống lâu thì chúng
ta phải tu hạnh hỷ xả. |
08/01/2013 10:09 (GMT+7)
NSGN - Đạo đức Phật giáo y cứ vào giới luật. Nếu xem giới luật
là những nguyên tắc đạo đức mang tính bền vững, ổn định, không thay đổi, thì
yêu cầu từ thực tiễn đời sống đòi hỏi cần có sự bổ sung những chuẩn mực đạo đức
mang tính hỗ tương. Những chuẩn mực đạo đức bổ sung đó, theo sự phân định của
một số bộ luật Phật giáo, thì đôi khi được xem là giới không quan trọng (khinh
giới), có lúc được xem là những phép ứng xử (học pháp) giữa người với người. |
07/01/2013 14:35 (GMT+7)
Trong kinh Di giáo, đức Phật dạy: “Các thầy Tỷ kheo, hãy tự
xoa đầu mình, đã bỏ sự trang sức và đồ tốt đẹp, mình mặc áo hoại sắc,
tay cầm đồ thích ứng, khất thực để sống; tự thấy như vậy mà kiêu ngạo
còn nổi lên, thì phải cấp tốc tỏa chiết. Tăng thêm kiêu ngạo là điều mà
thế nhân còn không nên có, huống chi người xuất gia nhập đạo là kẻ vì
giải thoát, tự giáng mình xuống mà đi khất thực?” |
02/01/2013 13:39 (GMT+7)
Trong tất cả công việc, trước khi tiến hành thì bao giờ cũng vậy, chúng
ta thường nghĩ đến mục đích của công việc sẽ làm sau đó, đưa ra nhiều
suy tính, cách làm nào để đạt đến mục đích ấy. Tuy nhiên, chúng ta thấy
rằng lý tưởng, ước vọng công việc trong mỗi người ai cũng có, nhưng
không phải ai cũng có thể thực hiện được. |
02/01/2013 11:50 (GMT+7)
(Phỏng viết theo một thời
Pháp được thuyết giảng vào ngày 28-07-1961, trong dịp lễ tang chay Ðại Ðức
Chao Khun Dhammachedi tại chùa Wat Bodhisomporn) |
31/12/2012 10:21 (GMT+7)
Đạo Phật vốn độ sanh chứ không phải độ tử nhưng ngày nay thì kiêm cả
hai. Tuy nhiên, cốt tủy của đạo Phật vẫn phải là độ sanh và do đó phải
đi theo hướng này. Trong một kiếp người, hầu như ai cũng trải qua những
lễ nghi được gọi là “quan, hôn, tang, tế”. Nếu như “quan” có nghĩa là
đánh dấu sự trưởng thành của người nam (theo tục xưa), thì “tang” lại là
sự kết thúc một kiếp người và thường biểu hiện qua sự sầu đau, khổ não. |
30/12/2012 13:23 (GMT+7)
Ðề cập đến tôn giáo, con người
thường nghĩ đến vấn đề tín ngưỡng, hai thuật ngữ này thường đi đôi với
nhau. Tuy nhiên không phải Tôn giáo nào cũng có những quan niệm tín
ngưỡng như nhau.
|
29/12/2012 16:49 (GMT+7)
Trong cuộc sống cũng như trong quan hệ
giao tiếp, trong tình yêu đôi lứa, trong quan hệ gia đình, bạn bè, chồng
vợ, trong công việc làm ăn đối tác, cùng với những áp lực về công việc,
rồi lại những thách thức mà chúng ta phải đối mặt hoàn cảnh, môi trường
sống, bệnh tật, xung đột, |
|