07/09/2013 16:54 (GMT+7)
"Những ai muốn đạt tới an lạc thường nên học hạnh thẳng thắn, khiêm
cung, biết sử dụng ngôn ngữ từ ái, những kẻ ấy biết sống đơn giản mà
hạnh phúc, nếp sống từ hòa, điềm đạm, ít ham muốn và không đua đòi theo
đám đông." Kinh Thương Yêu. |
06/09/2013 22:11 (GMT+7)
Vô thường, phụ thuộc vào sự biến đổi, là tính chất của các pháp hữu
vi. Hãy tinh tấn”. Đó chính là lời nhắc nhở cuối cùng của Đức Phật
Cồ-đàm đối với hàng đệ tử của Ngài. |
05/09/2013 20:54 (GMT+7)
Người
đời ăn thịt, cho rằng lẽ tự nhiên, nên mặc tình sát sanh, chứa nhiều
nghiệp oán, lâu thành thói quen, không tự hay biết. người xưa có nói,
thật là đau xót, giọt lệ đầm đìa, mạng lìa trần thế. |
05/09/2013 19:06 (GMT+7)
Bạn thực sự có khát vọng trở thành người giàu có và sống vui vẻ,
hạnh phúc, an lạc trong đời sống hiện tại, cũng như tương lai thì ngay
từ bây giờ hãy nhanh chân đầu tư vào ngân hàng "Phước đức". Một địa chỉ
đầu tư vô cùng an toàn, lãi suất không chỉ đong đếm bằng các giá trị vật
chất thông thường mà còn có cả giá trị làm thăng hoa đời sống tâm linh. |
04/09/2013 08:22 (GMT+7)
Francesca Biller là một phóng viên
thời sự. Các bài viết của
cô đã được đăng trên báo chí, phát trên đài truyền thanh, truyền hình trải gần
hai mươi năm nay. Là phóng viên, |
03/09/2013 01:20 (GMT+7)
Đức Phật nói cho chúng ta biết rằng có
tâm pháp hay “tám ngọn gió thế gian” làm khuấy động lòng người, lay
chuyển thế giới, khiến loài người quay cuồng chao đảo, rơi vào vòng xoáy
của tư duy nhị nguyên đi đôi với phản ứng tâm lý – thuận ứng và nghịch
ứng – liên tục nảy sinh không dứt. |
01/09/2013 20:24 (GMT+7)
Tội
lỗi là một trong những thuộc tính cơ bản của chúng sanh. Con người có
mặt ở trên đời thì tội lỗi có mặt. Thậm chí từ trong quá khứ, trước khi
được sinh ra, |
01/09/2013 18:15 (GMT+7)
Cuộc đời là những mâu thuẫn, ở đây tôi không nói những gì cao siêu mà
nói về những kinh nghiệm sống của người Phật tử. Chúng ta sống như thế
nào để cuộc đời được an lành tự tại, không bị đau khổ làm ray rứt. Đó là
chủ yếu. |
31/08/2013 20:18 (GMT+7)
“Chỉ là nắm tro”
không phải là một bài kinh trong kho tàng Phật điển, mà nó là một thực
tế. Thực tế ấy tôi đã chạm mắt, đã sờ mó được. Từ đó tôi có một cảm nhận
riêng, xin được chia sẻ với tất cả các bạn đồng tu nắm tro này. |
31/08/2013 16:32 (GMT+7)
Đạo
Phật dạy rằng, không phải khi con người đạt được mọi thứ mình mong muốn
là ta đã có sự thành đạt hạnh phúc. Hạnh phúc chân thực chỉ đạt được
khi ta được giải thoát khỏi mọi sự đau khổ phiền não trong tâm trí. |
31/08/2013 11:07 (GMT+7)
Bất cứ
trong một đoàn thể nào cũng không tránh khỏi chuyện thị phi; nếu trong môi
trường thị phi mà vẫn giữ được bình tĩnh, hài hòa, đây mới thật sự là người
trưởng thành. |
18/08/2013 15:04 (GMT+7)
GN - Mẹ tôi cầu Bồ tát không vì mình (vô ngã) mà chỉ vì mọi người,
con cháu, người thân... |
03/08/2013 15:28 (GMT+7)
Hôm qua, tôi đến dự đám
giỗ ở nhà người anh họ với một niềm vui đặc biệt, vừa dự đám giỗ ông
ngoại vừa ăn mừng đứa con trai duy nhất của anh ấy thoát khỏi tai nạn. |
02/08/2013 18:51 (GMT+7)
Chắp tay chào nhau là biểu hiện cho sự nhất tâm chính niệm. Hai bàn tay áp vào nhau là biểu tượng của một búp sen đang hé nở để tỏa ngát hương thơm dâng hiến cho đời... |
27/07/2013 18:51 (GMT+7)
Chúng ta muốn tu hành được tinh tấn và thành tựu thì
phải tránh những chuyện thị phi, vì thị phi mất rất nhiều thời gian một
cách vô ích, mà lại gây tạo rất nhiều nghiệp khẩu, oan trái. |
24/07/2013 15:42 (GMT+7)
Phần lớn chúng ta đều nghĩ rằng phải cúng phẩm đắc tiền mới được
nhiều công đức. Thật ra công đức không đến từ giá trị của phẩm vật cúng
dường mà đến từ giá trị của tâm người cúng dường. Tâm người cúng dường
mới là yếu tố quyết định lượng công đức nhiều hay ít. Tâm không tham lẫn
là cái tâm cần phải có khi cúng dường. |
23/07/2013 20:05 (GMT+7)
Tư duy tích cực là cách để mình không hững hờ với mình, đóng góp cho cuộc đời một nhân tố an bình. |
22/07/2013 12:02 (GMT+7)
GN - Đứng đầu các hạnh Ba-la-mật là
hạnh bố thí, có công năng chế ngự và loại bỏ mọi tư tưởng vị kỷ, phát triển và
mở rộng tư tưởng vị tha. |
20/07/2013 16:58 (GMT+7)
Kỳ lạ chú tiểu, một tay bưng chén nước nhỏ, một tay bắt ấn cam lồ. Ngón tay búng búng, miệng đọc câu kinh. |
18/07/2013 16:12 (GMT+7)
Trong thời gian làm
trưởng Ban tổ chức Pháp hội đức Dalai Lama 14 thuyết giảng cho cộng đồng
Việt Nam tại Tu viện Namgyal, Dharmasala, Ấn Độ, từ ngày 1-3/7/2013,
tôi có cơ hội đọc các danh ngôn của đức Dalai Lama được viết thành thư
pháp trong Phòng phát hành của tu viện. |
|