04/11/2013 15:48 (GMT+7)
Hỷ xả là cái đức rất cần thiết và quý báu cho cuộc sống hiện tại của chúng ta.
Muốn được vui, muốn được tươi đẹp, sống lâu thì chúng ta phải tu hạnh hỷ xả.
Người nào ôm lòng phiền hận thì đau khổ |
04/11/2013 10:34 (GMT+7)
GN - Đọc bài Đi chùa- Bước đầu của hành trình tâm linh (tác giả Thiện Ý) và bài Tu hoài mà chỉ tới... cái bếp (tác giả Diệu Kim) đăng trên báo Giác Ngộ khiến ta “phản quan tự kỷ” về việc đi chùa ngày nay. |
03/11/2013 08:03 (GMT+7)
Trong
mỗi chúng ta, bàn tay đã từng dính máu. Máu của muôn loài. Những vết
máu ấy vẫn hằn sâu và nằm im lìm trong tiềm thức. Chính nó là dấu ấn từ
bàn tay của bạn. Khi sanh ra, lúc bạn có thể cảm nhận được thế giới xung
quanh và phân biệt những cái tốt xấu căn bản, thì cũng lúc ấy bàn tay
bạn bắt đầu dính máu.
01/11/2013 20:59 (GMT+7)
Truyền thông Singapore vừa qua đã thể hiện sự ngỡ ngàng về các giá trị
hạnh phúc mà Bhutan đạt được khi không dựa vào thước đo kinh tế.Trong
bài viết có tựa đề “Khám phá giá trị hạnh phúc ở Bhutan” (In search of
happiness in Bhutan), đăng trên chuyên mục bình luận và phân tích của
Nhật báo Today, |
30/10/2013 13:26 (GMT+7)
GN - Là thiền chủ đã nhiều năm nhưng sao tôi vẫn ngại ngùng khi
đối diện với ai đó mà chưa quen biết. Có lẽ đời sống chuyên tu ít tiếp xúc với
mọi người nên khi cần giao tiếp thì tôi rất lúng túng. |
28/10/2013 12:12 (GMT+7)
GN - Niệm Phật
giúp người hành trì thanh tịnh ba nghiệp thân, khẩu, ý... Niệm Phật không phải để cầu xin
Có người cứ nghĩ niệm Phật để Phật
phò hộ, niệm Phật để Phật ban phước, niệm Phật để Phật tiêu tai giải nạn cho
mình, thế là vô tình biến Phật thành ông thần ban phước giáng họa. |
26/10/2013 18:02 (GMT+7)
Trong nhân gian, từ lâu đã tồn tại khái niệm về địa ngục, coi đó là một nơi trừng phạt cái ác, trừng phạt những con người bất thiện, và biểu tượng của sự khổ. Nói cách khác, địa ngục là nơi chỉ tồn tại những cái khổ nối tiếp nhau, |
23/10/2013 10:33 (GMT+7)
Vấn đề thái độ của người học Phật trong thời mạt pháp đã được nêu ra trong phẩm thứ nhất, phẩm Vô thượng Đà-la-ni, thuộc chương thứ hai, chương Pháp hội Vô Biên Trang Nghiêm, của Kinh Đại Bảo Tích. |
22/10/2013 20:57 (GMT+7)
Để duy trì mối quan hệ bền vững với người khác, để giữ gìn bạn mình, thì bạn phải thực tập kiên nhẫn. |
22/10/2013 17:10 (GMT+7)
LỜI GIỚI THIỆU
Chúng tôi được phúc duyên tu theo Hòa Thượng Trúc Lâm với
phương pháp biết vọng không theo, thấy biết là chơn tâm, một dòng Thiền hiện
đại của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam dưới sự chỉ dạy trực tiếp của Hòa Thượng
trụ trì Tổ đình Thiền Viện Thường Chiếu. |
22/10/2013 08:53 (GMT+7)
GN - Không nhiều
người tin nhưng trước nền văn minh chưa đạt tới viên mãn của trái đất, có những
nền văn minh khác đạt đến cực thịnh và đã tàn lụy. Ngành khảo cổ học tìm thấy
nhiều hiện vật minh chứng cho một trình độ siêu việt, có niên đại trước lúc
trái đất hình thành. Chiểu theo chu trình phát triển, điều đó thường hằng diễn
ra trong tam giới. |
21/10/2013 13:22 (GMT+7)
GN - Năm tôi gần 30 tuổi, bỗng dưng phát
một bệnh lạ, bụng càng ngày càng sưng, nặng nề, khó chịu, đã đi khám nhiều
thầy, uống nhiều thuốc, vẫn không khỏi. Thuở ấy (1966) chưa có siêu âm hiện đại
như bây giờ, nên bác sĩ cũng không rõ bệnh gì. Tuy vậy, tôi vẫn ăn uống bình
thường, hàng ngày vẫn đi dạy học. |
20/10/2013 21:09 (GMT+7)
Điều mà rất ít ai, kể cả
các nhà khoa học, chú ý đến, nhưng Phật giáo đã chỉ ra từ lâu: Trong cơn
đau đớn quằn quại, khiếp đảm, tức giận khi bị giết, cơ thể con vật diễn
ra những biến đổi vô cùng to lớn: tiết ra những chất chống đối. |
20/10/2013 14:52 (GMT+7)
"Nếu nữ nhân thế trần/ Mong sinh được nam tử,/ Hoặc mong
con là nữ,/ Hãy trai tịnh khiết thân,/ Thường lễ bái Quan Âm/ Chí
thành cầu gia hộ/ Bồ-tát hằng chiếu cố,/ Thành tựu chủng tử lành,/ Sinh
con như ước nguyền:/ Trai kiêm toàn trí đức,/ Gái đoan trang xinh
đẹp,/ Người yêu mến vô vàn,/ Hạt giống đức trưởng thành,/ Nở hoa thơm
trái quý." - Kinh Phổ Môn diễn nghĩa. |
19/10/2013 13:59 (GMT+7)
Lễ Phật khỏi bệnh Đức Phật đã từng dậy rằng
“Tài sản lớn nhất của đời người là sức khỏe và trí tuệ”. Điều này quả
là rất đúng. Tuy nhiên trên đời này thường cái gì mất đi người ta mới
thấy quý. |
19/10/2013 13:44 (GMT+7)
Khi
nói đến sự giàu có, người ta liền hình dung ra cảnh nhà cao cửa rộng
đầy đủ tiện nghi, biệt thự, xe hơi, tài khoản lớn trong ngân hàng v.v.. |
18/10/2013 08:27 (GMT+7)
Tôi hiểu việc khỏi bệnh này là nhờ công đức niệm Phật và thực hành thiện nghiệp. |
17/10/2013 21:25 (GMT+7)
Tôi rất hoan hỷ được gặp lại tất cả các bạn. Thời gian trôi qua, chúng
ta lạ i có dịp gặp lại nhau. Vì thế mà chúng ta cần phải cảm tạ duyên
nghiệp của chúng ta. Thời gian tiếp nối chính là phần thiết yếu của
nghiệp. Tôi luôn cảm tạ nghiệp của mình mỗi khi có cảm giác hạnh phúc,
an lạc và hài lòng. |
16/10/2013 14:06 (GMT+7)
Người ta thường đề cập đến quan điểm của các tôn giáo về cái chết, nhưng
không mấy khi chúng ta được nghe bàn luận về việc phải làm thế nào để
đối đầu với sự đau đớn và bệnh tật mặc dầu con người lại thường hay đau
ốm mà chưa chết ngay. Là những người Phật giáo, chúng ta hãy thử tìm
hiểu xem mình nên phản ứng ra sao trước sự đau đớn và bệnh tật có thể
xảy đến với mình? |
16/10/2013 14:04 (GMT+7)
Qua
bài 1, chúng ta có thể hình dung được phần nào quan điểm của của Phật
Giáo Theravada về sự ốm đau trên thân xác. Bài 2 dưới đây đưa chúng ta
vào một thế giới khác, một thế giới thật mầu nhiệm và lạ lùng, một thế
giới mà nơi đó mỗi người tu tập đều mở rộng con tim mình để gánh chịu
tất cả khổ đau của thế gian này. |
|