Chuyện đầu thai có thật tại Hoa Kỳ
24/07/2012 20:13 (GMT+7)
Nhưng tác dụng phụ của điều đó – đúng như tiến sỹ Bowman đã dự đoán trước – những hồi ức của James về chiếc máy bay rơi và về người đàn ông mà đã không thể thoát ra trở nên chi tiết hơn, thực tại hơn. James bắt đầu hồi tưởng lại trong khi tỉnh, một cách rõ ràng,
Trao đổi với tác giả Trần Kiêm Đoàn về một số vấn đề liên quan đến Đại tạng kinh Việt Nam
14/07/2012 14:39 (GMT+7)
NSGN - Trong tạp chí Văn Hóa Phật Giáo số đặc biệt 144 - 145, ra ngày 1-1-2012, có đăng bài viết Cá nghe kinh của tác giả Trần Kiêm Đoàn, một bài viết có nhiều điểm liên quan đến vấn đề phiên dịch kinh điển. Với vai trò của một nhà nghiên cứu, dịch thuật kinh điển Phật giáo trong nhiều năm, tác giả Đào Nguyên đã nhận thấy bài viết Cá nghe kinh của tác giả Trần Kiêm Đoàn có một số điểm cẩn phải trao đổi. Nhân đây,Nguyệt san Giác Ngộ xin trân trọng giới thiệu bài viết của tác giả Đào Nguyên đến quý bạn đọc. NSGN

Thiền và Thở
13/07/2012 22:11 (GMT+7)
Câu hỏi đặt ra là vì sao bệnh viện mở ra ngày càng nhiều mà lúc nào cũng “quá tải”? Vì sao con người bây giờ tiện nghi dồi dào mà đau ốm triền miên? Vì sao bệnh nhiễm gia tăng và bệnh do hành vi lối sống ngày một phát triển trong khi khoa học y học tiến như vũ bão? Rõ ràng sức khỏe không phải là chuyện của y tế.
ÁP DỤNG LỜI PHẬT DẠY

TRONG THỜI KINH TẾ KHỦNG HOẢNG
13/07/2012 20:02 (GMT+7)
Bắt đầu từ sự khủng hoảng của nền kinh tế lớn nhất thế giới - Hoa Kỳ - sau đó lan sang các châu lục khác khiến túi tiền cá nhân bị eo hẹp dần, các gia đình lần lượt cắt giảm chi tiêu, tằn tiện để vượt qua thời buổi khó khăn này.

Rắc rối chuyện đời
11/07/2012 21:24 (GMT+7)
Đọc trên diễn đàn Giao Điểm, có một tác giả viết về chữ Bụt trong Phật giáo. Ý ông ta là muốn độc giả thay vì dùng chữ Phật như từ xưa đến nay thì nên dùng chữ Bụt. Muốn thuyết phục thì phải có lý lẽ, nên tác giả đã mất rất nhiều công phu nghiên cứu, về gốc tích chữ Bụt, từ bên Ấn Độ, qua tận Trung Quốc cho đến Việt Nam.
Trịnh Xuân Thuận: 'Tâm linh rất quan trọng với nhà khoa học'
09/07/2012 10:33 (GMT+7)
'Tâm linh rất quan trọng với nhà khoa học' Chỉ sau thông tin giao lưu trực tuyến, hàng trăm câu hỏi của bạn đọc dồn dập gửi về VietNamNet liên quan đến khoa học thiên văn và Phật giáo, hai nửa kết tinh trong thế giới của nhà Vật lý thiên văn Trịnh Xuân Thuận.

NGHỆ THUẬT BIỂU THI NHÂN DẠNG ĐỨC PHẬT
08/07/2012 20:07 (GMT+7)
Trong kinh Cula-Malunkya-sutta (Trung A Hàm, Majjhima Nikaya, 63) một đệ tử của Đức Phật là Malunkyaputta có hỏi Đức Phật rằng "một bậc Giác Ngộ sau khi tịch diệt có còn hiện hữu hay không?". Đức Phật giữ yên lặng và không trả lời, lý do là vì câu hỏi đã được đặt sai, và vì đấy chỉ là một hình thức vướng mắc trong sự bám víu và biện luận. Thật thế, tên gọi của Ngài là "Thích-Ca Mâu-Ni",
Năm hình ảnh trước cửa tử
02/07/2012 20:54 (GMT+7)
Lời Tựa Cuộc sống sau cửa tử và sự hiện hữu của không gian bốn chiều [2] là hai nan đề đã làm điên đầu bao triết gia, tâm lý gia, và các học giả về bản chất con người. Có nhiều quan điểm khác biệt đã được nêu lên, nhưng tựu trung, tất cả đồng ý rằng chúng ta đều phải chết. Thêm vào đó, người hấp hối thường có những cử chỉ lạ lùng như thể họ đang sống trong một thế giới nào khác mà chúng ta không cảm nhận được.

CÁ CÓ BIẾT ĐAU KHÔNG?
26/06/2012 21:05 (GMT+7)
Khi bạn câu được con cá hay đánh bắt được một mẻ lưới cá, có bao giờ bạn tự hỏi “liệu cá có biết đau đớn như cảm giác biết đau trong nhận thức của con người hay không?” Câu trả lời là có, theo một nghiên cứu mới cho biết như vậy.
Vài suy ngẫm về khoan dung tôn giáo trong lịch sử Phật giáo Ấn Độ và Phật giáo Việt Nam
19/06/2012 11:48 (GMT+7)
Bài viết này xem xét vai trò của Phật giáo trong bối cảnh toàn cầu hóa, từ đó tìm kiếm một gợi mở về khoan dung và khoan dung tôn giáo đối với đoàn kết tôn giáo và đoàn kết dân tộc để có thể đóng góp cho Việt Nam nói chung và Phật giáo Việt Nam nói riêng hiện nay.

Tôn giáo và Giáo dục nhà trường
19/06/2012 07:43 (GMT+7)
Tất cả Việt kiều về nước đều cực kỳ đau khổ vì con cái bất hiếu, hỗn xược, ngang bướng. Nhà trường đã dạy con của họ rằng cha mẹ, chỉ là người sinh ta ra, nuôi ta đến 18 tuổi, mà thôi. Cha mẹ nói gì ta chẳng cần nghe, cứ bỏ vào phòng đóng sầm cửa lại là xong.
NƯỚC MẮT CON TRÂU
18/06/2012 07:59 (GMT+7)
Theo tin được phổ biến bởi “Tin Tức Nhân Dân” (People’s News) của Trung Quốc có một chuyện bất ngờ xảy ra ở Hong Kong, nghe có vẻ khó tin nhưng lại có thật.

“Nền giáo dục nước mình còn… nghênh ngang lắm”
15/06/2012 10:28 (GMT+7)
“…phải cố ngăn mình đừng nản, vì quả thật là rất dễ nản. Bởi nỗi, nền giáo dục nước mình, tôi thấy nó vẫn còn có vẻ “nghênh ngang” lắm, thế nên mới khó dịch chuyển…”
Đề xuất một số hoạt động xã hội của Tăng Ni sinh ở những trường Phật học
11/06/2012 10:37 (GMT+7)
Xây dựng và phát triển tính cách của TNS trong một môi trường năng động trẻ trung theo một xu hướng tích cực, cởi mở, không có tính bắt buộc, giáo điều, vị kỉ là một việc làm cần thiết của nhà trường.

Hương Xanh thân thiện với môi trường
09/06/2012 20:42 (GMT+7)
GN - Hai bạn sinh viên Nguyễn Hàn Dũng và Nguyễn Thị Như Quỳnh đều là sinh viên năm 4 ngành Cấp thoát nước - Môi trường nước Trường Đại học Tôn Đức Thắng đã bỏ ra hơn một năm để đi thực tế, nghiên cứu đề tài và sản xuất cây nhang xanh không độc hại và thân thiện với môi trường.
Phật giáo và những vấn đề hiện đại
07/06/2012 14:37 (GMT+7)
Vào tháng Hai năm 1993 nhà viết phim Pháp Jean-Claude Carrière đến Dharamsala, Ấn Độ, để nói chuyện cởi mở với Đức Đạt Lai Lạt Ma về những vấn đề mà thế giới hiện tại đang phải đối đầu. Carrière kể là: 'Chúng tôi muốn thảo luận về việc áp dụng Đạo Phật vào đời sống hàng ngày, từ chánh trị đến các tôn giáo và các truyền thống khác, đặc biệt chú trọng tới bạo động, môi sinh và giáo dục.

NẾP SỐNG TỈNH THỨC
CỦA ĐỨC ĐẠT LAI LẠT MA
06/06/2012 17:32 (GMT+7)
Mới đây theo công trình nghiên cứu của giáo sư Eric Sharp thuộc Đại học Sydney, Australia, trong số những thánh nhân của thế kỷ thứ 20 này, có ba thánh nhân người châu Á. Đó là cố thi hào Ấn Độ Rabindranath Tagore (1861-1941),
Hoa Ưu Đàm nở trên cửa kính của một gia đình ở Phú Yên
06/06/2012 11:23 (GMT+7)
Ngày 3.6 (nhằm ngày 14.3 Nhâm Thìn), ông bà Đinh Gò, Bùi Thị Tự trú ở thôn Diêm Điền, xã An Ninh Tây, huyện Tuy An (Phú Yên) phát hiện trên cửa kính, trên thanh nhôm cửa, trên song sắt… nhà mình có một loài hoa lạ mọc thành từng khóm (ảnh), có chỗ 5 bông, có chỗ 8 bông… tổng cộng là 35 bông.

TP.HCM: Cụ bà 100 tuổi lưu xá lợi
05/06/2012 16:34 (GMT+7)
Sau 2 tiếng sàng lọc tro cốt, quý Thầy, Phật tử chùa Giác Tâm và con cháu cụ đã nhặt được nhiều viên xá lợi trong như thuỷ tinh, đặc biệt có một viên như người đang quỳ chắp tay và một viên màu đen, một viên tròn màu trắng đục và 2 cục trắng như vôi bên trong chứa rất nhiều những hạt xá lợi nhỏ, một mảnh xương sọ có màu hồng và một số sợi xá lợi nổi màu ngọc bích.
TÔN GIẢ A NA LUẬT (Truyện Thơ) Tâm Minh Ngô Tằng Giao
31/05/2012 10:32 (GMT+7)
TÔN GIẢ A NA LUẬT (Truyện Thơ) Tâm Minh Ngô Tằng GiaoVui lòng download file đính kèm


 Về trang trước     Về đầu trang      Page:  2 3 4 5 6 7 8 9 [10] 11  

Âm lịch

Ảnh đẹp