Phiên chợ tết
18/01/2012 20:50 (GMT+7)
Em là "người lãng mạn cuối cùng của thế kỷ XX còn sót lại" - cô vợ "đanh đá" của tôi nói thế khi tôi nói: "Anh chán cái chợ của em lắm rồi. Nhất là chợ tết. Ngõ chợ lộn xộn, hàng hóa mỗi người vài cái rổ, có khi rải cả nylon đổ hàng trên mặt đất. Chen chúc rõ ghê!". Mà cô ấy không chán các "sản phẩm" bày trên đó. Từ vài sợi dây chuyền giả cho đến mấy cái rế đan bằng tre cũng có, rau củ không chọn lọc, đổ thành đống. Cô ấy nói: "Đó mới là chính phẩm của nhà vườn, thu hoạch rộ lên, chưa qua khâu ngồi lựa thì mình tự lựa!". Làm như ngồi chồm hổm chen vai thích cánh bên đống cà rốt củ cải, su su lẫn lộn cạnh khoai sọ khoai tây dính đất ấy là vui lắm.
Ý nghĩa và sự may mắn của Tết
18/01/2012 18:30 (GMT+7)
Tháng 1 năm 2009 tôi mắc kẹt trong một vụ tắc đường trầm trọng nhất tôi từng biết. Lúc đó là 6g30 sáng, bạn gái tôi (bây giờ là bà xã) và tôi ở trong một đám đông khổng lồ những người đang vội vã về quê để đón tết với những người thân vào những ngày cuối cùng của năm cũ.

Ăn Tết nhà Phật
18/01/2012 18:28 (GMT+7)
Ăn Tết nhà Phật có gì lạ không?  Nếu không thì mấy ngày Tết người lại đến chùa? Người tu đón tết sẽ được gì?...
Chút chạnh lòng ngẫu hứng Mùa Xuân
18/01/2012 18:24 (GMT+7)
Trời sớm vào xuân, những đêm buồn thao thức, không ngủ được, hơi sương lạnh còn sót lại của mùa đông năm cũ đủ để cơ địa những người nhạy cảm với thời tiết một thoáng vấn vương .

Xem các 'anh đồ' trổ tài ở phố ông đồ
17/01/2012 19:54 (GMT+7)
Bên cạnh các ông đồ, năm nay xuất hiện thêm nhiều các “anh đồ” còn rất trẻ mang nghiên, bút, bày mực tầu giấy đỏ để viết chữ trên con phố cạnh Văn Miếu, Hà Nội.
Ý NGHĨA PHƯỚC HAY HỌA
NGÀY 23 THÁNG CHẠP ĐƯA ÔNG TÁO VỀ TRỜI
17/01/2012 17:18 (GMT+7)
Táo Quân (chữ Hán: 灶君); Táo Vương (灶王) hay Ông Táo trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam và Trung Hoa được xem là vị thần cai quản việc bếp núc trong mỗi nhà; Táo (灶) có nghĩa là bếp. Việt Nam và Trung Hoa có những truyền thuyết về Táo Quân khác nhau. [1]

Tết năm nào
17/01/2012 17:13 (GMT+7)
Tết, chỉ một tiếng ngắn gọn, nhưng gợi lên trong tâm tư mỗi người Việt chúng ta bao hình ảnh thiêng liêng,  vô số mẩu chuyện vui buồn.
Mùa xuân con én đưa thoi
17/01/2012 17:12 (GMT+7)
1. Một con Én không làm nên mùa xuân nhưng “Con Én đưa thoi“cũng sẽ dệt nên mùa xuân! Con người như chiếc thoi đưa dệt nên mùa xuân cuộc đời. Mới chớp mắt, mùa theo mùa, ấm áp, nắng chói chang hay trải dài trong rét buốt …

Thế nào là cúng Phật?
16/01/2012 18:04 (GMT+7)
Trong ngày giỗ hay Tết, người ta thường hay chưng bày hoa, quả, nước, rượu, cỗ bàn, chén, bát, đũa, muỗng, đũa, lên bàn thờ, rồi thắp nhang, thắp đèn, đốt đèn cầy, khấn, vái, hay lạy để tỏ lòng, hiếu kính, biết ơn, trước sau như một đối với Cha Mẹ,
Mùa xuân tìm hiểu về hoa mai
16/01/2012 15:25 (GMT+7)
Tính chất thanh nhã của cây Mai vàng đã làm nhiều chủ đề muôn đời để viết cho mùa Xuân và Tết của Việt Nam. Đầu Xuân, trong 3 ngày tết, Mai được cắt cành chưng trên bàn thờ để cầu cho sự may mắn, sự hạnh phúc cho gia đình hay việc làm ăn được phát lộc, phát tài, sung mãn của năm mới đang đến cho tất cả người Việt.

NĂM NHÂM THÌN 2012 NÓI VỀ CON RỒNG
16/01/2012 13:02 (GMT+7)
Thời gian thấm thoát, trái dất xoay vần, Xuân, Hạ, Thu, Đông. Năm nay là năm con rồng (Nhâm Thìn). Cho nên nhân dịp năm mới Nhâm Thìn xin nói chuyện con rồng chia sẻ đến quý Pháp hữu.
Phật giáo hóa lễ cúng giao thừa tại tư gia
16/01/2012 12:46 (GMT+7)
Lễ cúng giao thừa, gồm nhiều hình thức cúng khác nhau, là nghi lễ quan trọng vào giờ phút trang trọng tiễn năm cũ, đón năm mới, theo truyền thống dân tộc.

TP.HCM: Phố ông Đồ vào xuân
15/01/2012 20:00 (GMT+7)
Sáng 12/1, Phố ông Đồ tại Nhà văn hóa Thanh niên (Q.1, TP.HCM) đã khai hội chào xuân trong tiết trời se lạnh.
Lời hay chúc tết Nhâm Thìn
15/01/2012 15:21 (GMT+7)
*Ngay từ bây giờ bạn có thể gửi lời chúc năm mới qua phần “Ý kiến bạn đọc” ngay dưới bài viết này. Chúc độc giả một năm mới với những điều tốt đẹp nhất!

Vài dòng giới thiệu về chữ Tết của xứ Việt
15/01/2012 13:14 (GMT+7)
天增歲月人增壽 春滿乾坤福滿門 Thiên tăng tuế nguyệt nhân tăng thọ Xuân mãn càn khôn phúc mãn môn
Khi đàn chim trở về
15/01/2012 13:13 (GMT+7)
Mỗi năm một lần, có những ngày đầu năm ở thành phố ồn ào kia trở nên lặng lẽ, những con đường chật chội bỗng vắng hẳn, rộng hơn thì hiểu ngay rằng, những con chim đang bay về với mẹ. Và, phải chăng, thật hạnh phúc cho ai vẫn còn mẹ để trở về những ngày tết?

Nên lễ bái xuất hành khai trương cầu phúc cầu lộc ngày giờ hướng nào Tết Nhâm Thìn?
14/01/2012 20:36 (GMT+7)
Có nhiều nhà chuyên môn và sách hướng dẫn về ngày, giờ, hướng tốt để khai môn, xuất hành, khai trương, cầu phúc, cầu lộc dịp Tết Nhâm Thìn (2012). Ở đây, Chùa Phúc Lâm Online chọn cuốn Trung Quốc Dân Lịch năm Nhâm Thìn (2012) của tác giả Đặng Vọng Dân, do Trung tâm Phong thủy Hồng Kông xuất bản, lược dịch giới thiệu những ai có nhu cầu trong dịp năm mới.
Cây nêu ngày Tết
14/01/2012 20:28 (GMT+7)
Không đặt nặng chuyện hoài cổ, xin hãy hướng thượng với cây nêu giữa bầu trời, bỏ qua những điều không may, những được thua, hơn thiệt của cuộc sống năm cũ, xin hãy trãi lòng để sống thuận thảo với Trời Đất và vui đón xuân cùng thiên nhiên và mọi người. Và như thế, cây nêu ngày Tết mở đầu những ngày tống cựu nghinh tân đầy ấn tượng.

Cúng gia tiên nên dâng lễ mặn hay chay?
14/01/2012 18:55 (GMT+7)
Phong tục thờ cúng tổ tiên là một nét văn hóa đặc sắc của người Việt, đã được hình thành từ rất lâu đời. Phong tục ấy không chỉ thể hiện truyền thống "uống nước nhớ nguồn" mà còn mang giá trị giáo dục sâu sắc cho các thế hệ. Việc cùng nhau bày tỏ lòng thành kính trước tổ tiên, các thành viên trong gia đình càng thắt chặt thêm sợi dây huyết thống.
Ánh trăng & mùa Xuân  trong bài thơ Tanka Nhật Bản
14/01/2012 08:54 (GMT+7)
Lời người dịch: Phần trích dịch dưới đây nằm trong đoạn đầu của bài  diễn  văn  nhận  giải  Nobel  văn  chương  của  Yasunari Kawabata, đọc tại Hàn Lâm viện Thụy Điển vào tháng 12 năm 1968, với nhan đề “Japan, the Beautiful  and Myself”.(1) Tanka  (đoản  ca: 短 歌),  là  thể  loại  thơ  độc đáo  của  Nhật  Bản,


 Về trang trước     Về đầu trang      Page:  2 3 4 5 6 7 8 9 [10] 11  

Âm lịch

Ảnh đẹp