14/01/2012 08:40 (GMT+7)
Bài mừng Xuân Nhâm Thìn 2012Tháng giêng ăn tết ở nhà… Cuối cùng, sau bao lần lầm thầm mơ ước một mình, nhiều lần ấp úng
bâng quơ, nhiều phen nói rõ to cái điều mong muốn được ăn Tết ở nhà sau
mấy mươi năm xa Huế, chồng tôi đồng ý gật đầu, Mai Lan cũng gật gật cái
đầu be bé, cười tí toe cho mạ đi, và tôi khăn gói về quê Ăn Tết. |
14/01/2012 08:34 (GMT+7)
Suốt mấy mùa đông lạnh
Ta nằm nghe gió reo,
và
ngắm trăng đỉnh núi |
13/01/2012 21:02 (GMT+7)
Xã hội ngày nay, phần đông mọi người chú trọng vật chất,
xem nhẹ tinh thần; họ chạy đua với thời gian lao vào kiếm tiền. Vì lòng
tham của con người không đáy nên khổ não là điều tất nhiên. |
13/01/2012 16:03 (GMT+7)
Đi cho hết cõi Ta Bà,
sống cho trọn kiếp nhân sinh, cuối cùng chúng ta quay đầu về cố quận, điểm
không cùng của sanh tử, lằn ranh vô tận của vô minh, khởi đầu và chung cuộc. Một
sự đối diện gay go, thách đố giữa hai bờ mê ngộ, trên từng đỉnh cao ngút ngàn của
gian truân vất vả, |
13/01/2012 13:53 (GMT+7)
Theo truyền thống Phật giáo Nam truyền, sau khi nhận lễ phẩm cúng dường,
chư Tăng thường chúc phúc cho Phật tử bằng bốn pháp: sống lâu, sắc đẹp, an
vui và sức mạnh (1). Theo cách hiểu truyền thống thì sống lâu là sự
đạt thành Tứ thần túc; sắc đẹp là sự nghiêm trì giới luật;
an vui là thành tựu Tứ thiền và sức mạnh là thành tựu Ngũ
lực... |
13/01/2012 13:51 (GMT+7)
Trong
đời sống tâm linh của người Việt, chùa là một địa danh rất linh thiêng
và tôn kính. Người dân Việt đến chùa để tìm sự bình an, sự thanh thản
sau những giờ phút mệt nhoài bon chen với cuộc sống. Đi chùa đã trở
thành một việc làm không thể thiếu của rất nhiều người dân Việt Nam mỗi
dịp Tết đến, Xuân về. |
13/01/2012 06:53 (GMT+7)
Không biết Tết có từ bao giờ và
bắt nguồn từ đâu, nhưng đúng là Tết có một cái hồn. Dù sống ở đâu và làm gì,
người Việt trên khắp thế giới ít ai không rạo rực mỗi khi Tết về. Tết cũng là ngày hội lớn của cả nước đã có từ ngàn xưa
cho nên cái hồn của Tết cũng là một phần cái hồn của đất nước. Trong Tết có mùi
vị đất và nước của quê hương. |
12/01/2012 18:52 (GMT+7)
Hàng
năm, mỗi khi đến dịp Tết, người người lại rộn ràng mua sắm trang trí nhà
cửa. Những món đồ có màu sắc tươi sáng, rực rỡ vừa để cầu may vừa tượng
trưng cho sự ấm áp của không khí sum vầy trong mỗi gia đình... |
12/01/2012 08:02 (GMT+7)
Cuối vụ cải, người nông
dân không cắt đi mà để những luống cải ra hoa lấy hạt giống cho vụ mùa
năm sau. Trên cả cánh đồng rau huyện Gia Lâm, Hà Nội, hoa cải khoe sắc
vàng óng như đón chào đón một năm mới. |
11/01/2012 21:47 (GMT+7)
Trở lại, Phong Tục Lễ Tết Nguyên Đán, chúng ta biết chữ Tết 节
là do chữ Tiết mà ra, tức thời tiết, còn Nguyên Đán 元 旦 tức là bắt đầu
năm mới. |
11/01/2012 17:53 (GMT+7)
Giác Ngộ
- Đạo Phật giúp ta chủ động đổi mới thường trực. Sự đổi mới đi từ những
mảnh nhỏ của cuộc đời mình lần lần đến đổi mới toàn diện, triệt để. Sự
đổi mới được người xưa đồng hóa với mùa xuân... |
11/01/2012 11:09 (GMT+7)
Trời đất có bốn mùa luân chuyển, xuân hạ thu đông. Con người cũng
thế, có bốn mùa riêng, sinh lão bệnh tử, vận hành theo dòng nhân duyên
tương tục, hết sanh lại diệt, hết diệt lại sanh. Vì thế không có gì
mất đi, cũng không có gì còn mãi. Đời người chỉ là hạt bụi trong cõi
hằng sa, có nghĩa lý gì đâu? |
10/01/2012 14:54 (GMT+7)
Ngày
Tết, mâm ngũ quả được xem là quan trọng trong thờ cúng tổ tiên. Hiện có
nhiều quan niệm về bày mâm ngũ quả. Những lý giải ở các góc độ khác
nhau sẽ giúp có mâm ngũ quả đẹp và hợp phong thủy ngày Tết. |
09/01/2012 12:38 (GMT+7)
“…Nhân diện bất tri hà xứ khứ Đào hoa y cựu tiếu đông phong.”(Thôi Hộ)
Thoáng chốc mà đã ba
mươi sáu năm, như ba sáu ngày nhẹ nhàng trôi trên dòng thời gian vô hình vun
vút. Cũng một buổi chiều xuân với bầu trời trong vắt, ánh mặt trời rãi màu vàng
lốm đốm trong vườn đào đầy thơ mộng này, và cũng dưới cội đào già này, |
09/01/2012 12:36 (GMT+7)
Chữ "節-Tết" Cổ xưa nhất là chữ
Tượng hình, là vẽ hình dùng dụng cụ nông nghiệp để "Tết"/Tách "Búp Măng"
của Trúc/Tre ra để mà trồng. Chữ "Tết" cổ đại là Hình vẽ "bộ Trúc" phía
trên và "măng tre" bên dưới-bên phải là dụng cụ nhà nông để Tách-Tết
cây mà trồng... |
09/01/2012 09:26 (GMT+7)
Ngày đó, Tết
đối với tôi là được
xem má
chuẩn
bị lá chuối để gói bánh, xem
ba chùi
bộ
lư đèn trên
bàn thờ ông bà và thích nhất
là giây
phút
anh chị em chúng tôi
quây quần bên nồi bánh
tét rồi chờ cho đến
khi bánh chín! (Duy Sung, Canada) |
09/01/2012 09:23 (GMT+7)
Giác Ngộ -
Có 990 ức cư sĩ, do vì đấu tranh kiên cố, phỉ báng kinh giới… sau khi
chết đều vào trong loài Rồng..., nay số lượng của loài rông nhiều không
thể tính hết. |
08/01/2012 18:49 (GMT+7)
Giác Ngộ - Một đóa Phù Dung trồng trên đá của Thiền sư Đạo Giai đến bây giờ vẫn còn lung linh sắc xuân: "Ngộ sắc ngộ
thinh như thạch thượng tài hoa/ Kiến lợi kiến danh như nhãn trung trước tiết".
Tạm dịch:
Gặp sắc gặp
thinh như trồng hoa trên đá,
Thấy lợi thấy
danh như bụi rơi trong mắt. |
07/01/2012 21:02 (GMT+7)
Đúng là Đạo bổn vô nhan sắc, nhưng ta và người thì có thể
thấy được “nhất chi mai (一枝梅) ” kia là vật của đất trời, trống không,
độc lập, hồn nhiên, như hữu sự mà vô sự. |
06/01/2012 13:22 (GMT+7)
Hạnh phúc trước hết là một thực tại (thực tại hạnh phúc) chứ không phải
là một ý tưởng hay là một khái niệm. Người có quan niệm hay một hệ thống
các quan niệm về hạnh phúc chưa chắc là một người hạnh phúc đích thực
và một người hạnh phúc thực sự không hẳn là người phải có một quan niệm
nhất định về hạnh phúc. |
|