15/02/2014 08:12 (GMT+7)
Do đó, việc cầu an nếu có tâm thành, có sự tin tưởng thì ngoài sự gia hộ của chư Phật chư Bồ tát, người thọ trì sẽ có kết quả cụ thể. Đó cũng là một trong những lối tu mà Phật dạy là TÍN, HẠNH, NGUYỆN. |
11/02/2014 19:09 (GMT+7)
GN - LTS: Nhân mùa lập đàn Dược Sư cầu an đầu năm, nhiều bạn đọc thắc mắc về ý nghĩa của việc lập đàn này, nên Giác Ngộ online đăng lại bài viết của TT.Thích Lệ Trang đã đăng trên Giác Ngộ số 682, năm 2013. Mời bạn đọc theo dõi! |
05/02/2014 16:56 (GMT+7)
Đầu
năm mới, ai cũng muốn chúc nhau những lời chúc tốt đẹp. Dẫu đã quá quen
với những lời chúc "An khang thịnh vượng", "vạn sự như ý" "Tấn tài tấn
lộc"... Tuy nhiên, với năm con ngựa, bạn có biết lời chúc nào là hay
nhất không? |
05/02/2014 16:38 (GMT+7)
(VĐPP) - Trong
15 ngày Tết, mỗi ngày đều có một ý nghĩa riêng. Hãy cùng đi tìm ý nghĩa
đặc biệt của từng ngày Tết trong tâm thức người Việt… |
04/02/2014 19:44 (GMT+7)
GN Xuân – Tuệ Trung thượng sĩ khi nói đến mùa xuân đã dùng từ phương ngoại phương (trời phương ngoại) – chẳng phải Tô Châu hay Thượng Hải, hay bây giờ là New York, Sydney… Phương ngoại ở đây là khi chúng ta không còn bị giới hạn trong kiếp nhân sinh, trong vòng thời gian sinh diệt, có-không-còn-mất, hơn-thua… với bao định kiến sai lầm và phiền não ê chề… |
04/02/2014 17:21 (GMT+7)
Dịp Tết Nguyên đán là những ngày Quỷ vào thăm
đất liền thì người ta theo tục cũ trồng cây nêu để Quỷ không bén mảng
đến chỗ Người cư ngụ. |
04/02/2014 17:17 (GMT+7)
Ngày
Tết là một dịp để trở về với gia đình, với bè bạn, với làng xóm, với quê hương,
và nếu mở rộng lòng mình hơn nữa thì ngày Tết cũng là một dịp để quay về với kỷ
niệm, với tuổi thơ, với một vài quãng đời xa xưa nào đó vẫn còn in đậm trong tâm
thức mình. Dù xa quê thế nhưng nơi đất khách mỗi độ xuân về, hoa vẫn nở, thời
gian vẫn trôi.... |
03/02/2014 21:05 (GMT+7)
Năm
mới là cái mốc thời gian vật lý. Tết là lễ hội thân - tâm. Thân phải
chịu đựng những tháng mùa đông giá lạnh, xám ngắt nên cần được thu nhiễm
chút năng lượng mặt trời ấm áp và hoá lá trổ mầm xinh đẹp. |
02/02/2014 16:25 (GMT+7)
GNO - Trong lòng con luôn in sâu mùa xuân đầu tiên nơi cửa thiền. Đêm giao thừa, thầy trò ngồi lại bên nhau... |
01/02/2014 17:41 (GMT+7)
Nắng
ấm, chim reo, một trời xuân,
Trong
ta xuân
đến
tự bao lần;
Xuân
nào cũng đẹp như thêu gấm, Lồng
lộng chiên đàn nhả ngọc trân! |
01/02/2014 17:31 (GMT+7)
Ăn chay ngày Tết không chỉ là
tu hành mà còn để được lắng lòng, thanh lọc cơ thể, chay tịnh thân tâm
cầu mong một năm mới mưa thuận gió hoa, mùa màng bội thu, đất nước thành
bình, nhân dân an lạc đó cũng là thể hiện được đức tính từ bi của người
con Phật và đức hiếu sinh của người Việt Nam nhân lúc năm mới xuân sang |
01/02/2014 14:19 (GMT+7)
ĐSPL) – Dù ăn mặc sành điệu và đẹp đến mấy nhưng không phù hợp với môi trường thì cũng trở nên lố bịch. Hình ảnh "váy ngắn" tới chùa cũng đã làm mất đi ý nghĩa của việc đi chùa của nhiều bạn trẻ. |
01/02/2014 10:53 (GMT+7)
GN Xuân - Đẹp đẽ thay trên cảnh tượng ồn náo biến động đã ngầm chứa
một cái bất động, như gà gỗ gáy sáng, gái đá mừng xuân. Rồng nhả hơi trên mặt
hồ trong lặng để cùng tiếp đón một mùa xuân, lò trầm hương tỏa quyện theo gió
thiền… |
01/02/2014 08:43 (GMT+7)
GN Xuân - Đẹp đẽ thay trên cảnh tượng ồn náo biến động đã ngầm chứa một cái bất động, như gà gỗ gáy sáng, gái đá mừng xuân. Rồng nhả hơi trên mặt hồ trong lặng để cùng tiếp đón một mùa xuân, lò trầm hương tỏa quyện theo gió thiền… |
31/01/2014 02:10 (GMT+7)
Tết đến là dịp để gia đình quây quần, vui vẻ bên nhau. Nhưng rất nhiều
người vì công việc mưu sinh, vì những bươn chải, lo toan trong cuộc sống
mà nhiều năm chưa thể đón một cái Tết trọn vẹn bên gia đình. |
31/01/2014 01:59 (GMT+7)
GNO - Không khí giao thừa năm Giáp Ngọ được phóng viên các báo tường thuật với hình ảnh phong phú gồm pháo hoa ở những thành phố lớn như Hà Nội, Đà Nẵng, TP.HCM, cảnh người người đi xem pháo hoa, đón mừng năm mới... |
31/01/2014 01:52 (GMT+7)
Hàng nghìn năm trước tính theo Phật lịch, con ngựa đã
trở thành con vật đầu tiên trong danh sách “lục súc”, tức 6 con vật
thân thiết trong nhà. Cũng chính vì thế mà trong văn hóa Phật giáo, cụ
thể là trong các kinh tạng có nhắc nhiều đến hình ảnh con ngựa để liên
hệ đến con người. Nếu có loại ngựa hay, ngựa chứng thì tương tự con
người cũng có người hay, người dở! |
31/01/2014 01:46 (GMT+7)
THƯ
CHÚC TẾT
CỦA
ĐỨC PHÁP CHỦ GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM |
|