18/09/2012 13:58 (GMT+7)
Việt Nam cùng các nước ở Đông Á sắp đón Tết trông trăng. Cùng với một
ý nghĩa đoàn viên, mang hạnh phúc, vui vẻ cho trẻ em, tết trông trăng
của người Việt còn mang riêng màu sắc, hồn cốt quê hương với chiếc đèn
ông sao, ông tiến sĩ giấy… và đặc biệt không thể thiếu mâm quả đêm rằm. |
30/08/2012 12:24 (GMT+7)
Kính
mừng mùa Vu Lan - Báo hiếu Phật lịch 2556, gia đình Nghệ nhân Lê Văn
Kinh cùng Ban Điều hành Trung tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán Huế đã tổ
chức triển lãm tranh thêu với chủ đề “Tâm Kinh Mùa Báo hiếu”. |
26/08/2012 18:54 (GMT+7)
Thăm vương quốc Bhutan và dự lễ hội độc đáo nơi đây. Vương quốc Bhutan có một nền văn hóa vô cùng đa dạng và hấp dẫn với nhiều lễ hội kỳ thú. Nổi bật nhất trong số đó là ngày hội múa quỷ Tsechu, đây là dịp những tín đồ Phật giáo ở đất nước hiền hòa này thể hiện đức tin với Phật Tổ. |
06/08/2012 20:48 (GMT+7)
NGỌT NGÀO LỜI QUÊ XỨ NẪU.
1. Chim áo dà bay qua sạp chợ,
Miếu thờ thần phù trợ đâu ta?
2. … Vớt em lên đã lạnh hơn đồng,
Tay anh bưng âu lửa, tay bồng cảo than. |
04/08/2012 14:32 (GMT+7)
Thiết kế (design) là một trong những ý tưởng của sự sáng tạo nghệ thuật mang vẻ đẹp của người thích đam mê nghệ thuật.
Mà
bạn có thể mong đợi từ một nỗ lực sáng tạo nào đó trong ngôn từ, cách
truyền cảm hứng đó vào thiết kế nó làm cho các ý tưởng hữu hình, nó tạo
ra từ những tư duy trừu tượng và các nguồn cảm hứng khác nhau, và biến
một điều gì đó trở nên hiện thực hơn. Thiết kế như đưa hồn mình vào cách phối cảnh và màu sắc. |
03/08/2012 13:08 (GMT+7)
Người Việt mình từ
văn minh lúa nước mấy ngàn năm đến giờ đã nổi tiếng là “nhà quê”, cho dù
có ở thành thị thì vẫn là “dân nhà quê” so với các nước khác. Vậy thử
hỏi trong đất Việt Nam mình, xứ nào là “nhà quê” nhứt? Đó chính là “xứ
Nẫu”. Tôi đi khắp Việt Nam, ai hỏi tôi quê đâu? Tôi thưa rằng quê tôi xứ
Nẫu, tôi dân Nẫu, Nẫu nè, Nẫu ơi… |
02/08/2012 21:14 (GMT+7)
NSGN - Nam Bộ là vùng đất mới. Phật giáo ở Nam Bộ do đó cũng chỉ mới xuất hiện trong khoảng 300 năm trở lại đây. Vậy mà, ngôi chùa với tư cách là cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng của đạo Phật lại đi vào văn chương Nam Bộ như là một đối tượng hết sức sinh động, với nhiều giá trị, ý nghĩa khác nhau. Những giá trị, ý nghĩa này được bộc lộ rõ nét qua từng thể loại văn học khác nhau trong văn chương Nam Bộ. |
20/07/2012 16:53 (GMT+7)
Hẻm Trịnh không phải là tên gọi chính thức nhưng là cái tên quen thuộc với rất nhiều người Sài Gòn.
Nằm trên con đường khá đẹp giữa trung
tâm TP.HCM - đường Phạm Ngọc Thạch (đường Duy Tân cũ). Hẻm số 47 không
có gì đặc biệt so với những con hẻm khác ở Sài Gòn. Hẻm là lối đi giữa
hai bờ tường của những ngôi biệt thự. Nhưng cuối hẻm có nhà của Trịnh
Công Sơn ở đó, một biệt thự nhỏ, khá đẹp. |
18/07/2012 07:16 (GMT+7)
GNO - Là chủ đề của video clip do đạo diễn Trịnh
Hoàng Xuân Phúc và NSƯT Phượng Loan cùng ê-kíp thực hiện, hướng đến kỷ niệm 50
năm ngày Bồ-tát Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân dưới ách thống trị đàn áp của
chính quyền Ngô Đình Diệm |
16/07/2012 10:29 (GMT+7)
Kinh Phật có câu
“tướng tự tâm sanh” tức dáng vẻ, dung mạo bên ngoài của mình từ nội tâm ở bên
trong lưu xuất. Nếu trong lòng vui vẻ, thảnh thơi thì nét mặt sẽ tươi tắn, lạc
quan; nếu lo nghĩ, buồn bực thì sẽ mang gương mặt ão não, u sầu; nếu muốn bố
thí, giúp đỡ người khác thì biểu lộ phong thái tự tin, độ lượng, bao dung; nếu
khởi tâm tham lam, muốn trộm cắp thì cử chỉ lấm lét, dò xét v.v… |
13/07/2012 08:29 (GMT+7)
NSGN - Cứ đến
các ngày lễ trọng, chùa nào cũng treo cây phướn. Cây phướn cao cùng các loại
phướn nhỏ dùng để trang trí đàn tràng, tạo nên cảnh trí trang nghiêm, rất riêng
của lễ hội Phật giáo. Ấy thế, cội nguồn và ý nghĩa của cây phướn ra sao lại là
chuyện không dễ để tỏ tường. |
07/07/2012 07:39 (GMT+7)
Những tấm ảnh hậu trường cho thấy việc biến một bé gái thành thánh sống ở
Nepal đòi hỏi sự chuẩn bị rất cẩn thận và cần những món quần áo tinh tế. |
05/07/2012 21:46 (GMT+7)
Cứ đến khoảng đầu tháng 5, khi sen bắt đầu nở thì một góc Hồ Tây
dường như lại thay một màu áo mới, màu xanh mướt của lá sen được tô điểm
bằng những bông sen hồng tạo ra một vẻ đẹp lung linh kỳ ảo. |
05/07/2012 21:18 (GMT+7)
Có rất nhiều bài học cho Hà Nội và các đô thị ở Việt Nam, nhưng có dám
học không, ai học, ai làm là điều cực đơn giản nhưng cũng vô cùng khó… |
03/07/2012 18:07 (GMT+7)
Theo
truyền thuyết phật giáo, khoảng hơn 2,500 về trước, Đức Phật cho biết
khổ đau do những việc làm sai trái của con người gây ra sẽ phải gánh hậu
quả khi họ chết đi. |
01/07/2012 08:31 (GMT+7)
Pháp hội đàn tràng là một trong những nét văn hóa đặc trưng của Phật
Giáo Bắc Truyền, hầu hết nghệ thuật như hội họa, điêu khắc, vũ đạo, âm
nhạc, trang trí truyền thống của Phật Giáo đều có trong pháp hội đàn
tràng. Đàn tràng phạm bái cũng là phương tiện truyền giáo hữu hiệu nhất
trong sự nghiệp hoằng pháp lợi sinh, đem giáo lý của Phật Đà vào Đông độ
của lịch đại truyền giáo Đại Tăng. |
25/06/2012 21:06 (GMT+7)
Bên hồ dựng chùa thiền, diễn dạy chơn thừa, một tánh viên minh về gốc cội;Đầu núi khai hội pháp, nghe truyền chánh pháp, toàn tâm hỷ tín ngộ căn xưa.Mở rộng cửa phương tiện, khéo xiển tần già dựng xây pháp tràng khắp chốn;Huân ướp đức trang nghiêm, bồi đắp đạo cả, tỏ gốc đức hạnh ở nơi nơi. |
22/06/2012 21:45 (GMT+7)
Mùng 5 tháng 5 âm lịch hằng năm là Tết Đoan Ngọ. Đây là ngày Tết truyền
thống của người Hoa, đến nay đã được người Việt tiếp nhận và là một ngày
hội vào mùa của cư dân nông nghiệp lúa nước. Đoan là mở đầu, tháng 5 là
tháng Ngọ. Do Tết này được diễn ra vào ngày mùng 5 tháng 5 nên còn được
gọi là Tết Trùng Ngũ, hay là Tết Đoan Dương. |
21/06/2012 15:26 (GMT+7)
Câu đối sử dụng trong chốn chùa chiền quả thật là
rất phong phú. Những ngôi chùa, hay bảo tháp nào cũng vậy, câu đối đóng
góp một phần không nhỏ trong hệ thống kiến trúc chung. Câu đối vừa thể
hiện phong thái của thiền môn, vừa hàm chứa triết lý sâu xa của đạo
Phật. |
17/06/2012 15:30 (GMT+7)
- Từ
ngày phụ thân mất, suốt 2 năm ông đều đặn lên chùa và hàng đêm đến
những nhà có tang tụng kinh sám hối. Ông ngộ ra phải dùng nghề thêu để
thực hiện bức Tâm Kinh. Ông chính là nghệ nhân thêu Lê Văn Kinh, pháp
danh Tâm Thuận sống tại Thừa Thiên Huế. |
|