08/12/2011 15:16 (GMT+7)
Dân gian vẫn có câu "49 chưa qua, 53
đã tới" với hàm ý đó là hai "tuổi hạn" nặng nhất trong đời người. Vậy
"tuổi hạn" là gì? Tại sao lại có quan niệm này? Có thật sự hai tuổi 49,
53 mang hạn nặng nhất? Có cách nào để hóa giải không? Các chuyên gia
phong thủy, Phật học sẽ cùng giải thích vấn đề này. |
07/12/2011 20:41 (GMT+7)
Sau khi đăng bài "Trùng tang và những chuyện mang màu sắc mê tín"
lý giải hiện tượng trùng tang, đã có nhiều độc giả chia sẻ về vấn đề
này. Lương y Vũ Quốc Trung (tập thể Sông Đà, Mỹ Đình, Hà Nội), người
nhiều năm nghiên cứu về trùng tang, gửi tới BBT bài viết về vấn đề này.
Xin giới thiệu để bạn đọc tham khảo. |
07/12/2011 08:43 (GMT+7)
Nổi tiếng là vùng đất cổ với những ngôi chùa cổ kính, Bắc
Ninh hứa hẹn sẽ là nơi đóng góp nhiều cổ vật xứng tầm bảo vật quốc gia. |
06/12/2011 19:02 (GMT+7)
Nhắc đến Hát Bội, Hát Bộ hay Hát tuồng, trong ký ức thời thơ ấu của tôi
còn ghi lại, mỗi lần theo cha mẹ đi coi hát là mỗi lần sợ hãi, kinh
hoàng |
01/12/2011 20:40 (GMT+7)
Có nhiều người Phật Tử đi
chùa lâu năm; nhưng cách xưng hô vẫn chưa hiểu rõ. Hôm nay chúng tôi xin
trình bày về vấn đề này một cách rõ ràng, để quý vị lãm tường và cố
gắng thực hiện cho thêm phần công đức lợi lạc trong cuộc sống đạo của
mình. |
01/12/2011 17:51 (GMT+7)
Con sông dùng giằng con sông không chảy
Sông chảy vào lòng nên Huế rất sâu
Đó là hai câu thơ mà nhà thơ Thu Buồn diễn tả về tính cách của con
người xứ Huế với đề tài tự một dòng sông êm đềm, thợ mộng – dòng
Hương giang. |
27/11/2011 14:45 (GMT+7)
Trong bài này tôi chỉ đề cập tới hiện tượng mơ hồ – một câu có ít nhất hai cách hiểu, chứ chưa bàn tới kiểu người khôn ăn nói “nửa chừng”, hay làm trai cứ “nước hai” mà nói. Thứ tiếng nào cũng có những câu mơ hồ. Tiếng Việt không là ngoại lệ. |
25/11/2011 10:57 (GMT+7)
Nhân lễ giỗ Phật hoàng Trần Nhân Tông lần thứ 703 (1308 -
2011), được sự bảo trợ của Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam, TƯ Giáo
hội Phật giáo Việt Nam và Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, ngày
24-11-2011, tại Hoàng thành Thăng Long - |
25/11/2011 10:45 (GMT+7)
Nhiều học giả - phật tử đã cùng chia sẻ những nghiên
cứu, đánh giá của mình về Trần Nhân Tông - vị Phật hoàng duy nhất và độc
đáo nhất trong lịch sử dân tộc và lịch sử Phật giáo Việt Nam. |
24/11/2011 08:16 (GMT+7)
Bây giờ các nhà nghiên cứu, các nhà văn lại muốn sửa chuyện
cổ tích nữa! Sửa cho hợp với nhân sinh quan hiện đại, nhằm mục đích có
lợi cho việc giáo dục trẻ em. Mục đích ấy rất tốt, nhưng cách làm thì
dở. Khi ấy không còn là cổ tích nữa, mà nên gọi là chuyện cũ viết lại. |
20/11/2011 11:07 (GMT+7)
Ngày
Hiến chương Nhà giáo là một dịp đặc biệt để tỏ lòng biết ơn thầy cô, dù
cho chúng ta đang là học trò hoặc đã là học trò, muốn nhân dịp này tỏ
bày lòng nhớ ơn đối với thầy cô cũ, hoặc thầy cô của các con. |
20/11/2011 11:03 (GMT+7)
Lời tòa soạn:
Hai mẩu chuyện sau đây không chỉ là chuyện mà là những bài học làm
người. Tôn sư trọng đạo là bài học muôn đời làm nên cốt cách dân tộc,
đất nước. Để được vậy, xã hội cần phải có những con-người-học-tập và
những "cú tát" như thế. |
19/11/2011 08:12 (GMT+7)
Tháng 01 năm 1946, một tổ chức quốc tế các nhà giáo tiến bộ
được thành lập ở Pari (thủ đô nước Pháp) lấy tên là FISE (Féderation
International Syndicale des |
11/11/2011 17:35 (GMT+7)
Triển lãm Chào mừng đại lễ kỷ niệm 30
năm ngày thành lập GHPG VN được tổ chức tại tổ đình Quốc Ân Kim Cang
nơi mà Tổ sư Nguyên Thiều - Siêu Bạch kiến lập (xã Bình Lục - huyện
Vĩnh Cửu). |
01/11/2011 13:15 (GMT+7)
GNO - LTS: Ở
một trang báo Phật giáo nước ngoài có một bài viết đặt tựa là “Lá thư
của Đức Phật”, với những suy nghiệm từ trái tim, nhìn sâu vào đời sống
thế gian, người viết đã gửi những chia sẻ, triết lý đậm chất giải thoát,
GNO dịch và chuyển tải… |
29/10/2011 16:06 (GMT+7)
Đời sống xã hội càng văn minh, càng có nhiều khả năng làm mất đi một số
giá trị văn hóa dân gian. Trong một phim tài liệu truyền hình về những
con hẻm của TP. Hồ Chí Minh được phát trên kênh truyền hình HTV7, người
ta bắt đầu chú ý tới sự kiện những nhà cửa sang trọng mới được xây cất
lên đã làm biến mất đời sống văn hóa dân gian trong những con hẻm. |
29/10/2011 07:36 (GMT+7)
Các làng Việt Nam Bộ là các làng khai phá ngay từ khi hình thành đã
thể hiện vai trò của mình. Mặt khác các thành viên của các làng Việt Nam
Bộ được tập hợp từ các vùng khác nhau, nên mối quan hệ thân tộc không
có cơ sở để thể hiện vai trò của mình, các nghiên cứu trước đây cũng như
các công trình gần đây không thấy có làng nào có giáp. |
26/10/2011 21:52 (GMT+7)
Đồng dao là thơ ca dân gian
truyền miệng của trẻ em Việt Nam trong xã hội xưa. Đồng dao bao gồm
nhiều loại: các bài hát, câu hát trẻ em, lời hát trong các trò chơi, bài
hát ru em… Thường gặp nhất là các bài đồng dao gắn liền với các trò
chơi của trẻ |
25/10/2011 16:24 (GMT+7)
Trong kinh Cula-Malunkya-sutta
(Trung A Hàm, Majjhima Nikaya, 63) một
đệ tử của Đức Phật là Malunkyaputta có hỏi Đức Phật rằng "một bậc Giác Ngộ sau khi tịch diệt có còn hiện hữu hay
không?". Đức Phật giữ yên lặng và không trả lời, lý do là vì câu hỏi đã
được đặt sai, |
09/10/2011 15:08 (GMT+7)
Đạo Phật cũng quan niệm muôn vàn thế giới này mọc ra từ bông hoa sen
siêu nhiên nào đó và bản thân trong mỗi cơ thể con người cũng là hướng
tụ của các luân xa hình hoa sen. Như vậy hoa sen chỉ là một khái niệm
hữu hình tượng trưng, ở mặt khác nó chính là phần trí huệ vô hình, phần
thăng hoa trong tinh thần con người và thế giới. |
|