06/10/2011 09:59 (GMT+7)
Nói đến Tết, chúng ta thường nghĩ tới một dịp vui đầu năm mới - Tết
Nguyên đán (còn gọi là Tết cả). Thực tế, VN có hàng chục lễ tết cổ
truyền rất ý nghĩa ở nhiều thời điểm khác nhau trong năm. Và trong từng
cái Tết ấy đều chứa đựng một sự tích sâu xa, thể hiện sự giao thoa với
nền văn hóa khu vực, song đã được Việt hóa một cách tự nhiên và sâu sắc.
Tết Nguyên Đán |
06/10/2011 09:44 (GMT+7)
Từ bi là một trong những đặc
điểm tiêu biểu của đạo Phật. Trong sự gắn bó với đời sống của dân tộc Việt Nam
cũng như với thi ca, một phần tính chất từ bi của đạo Phật đã được hình tượng
hóa với hình ảnh Đức Phật Quan Âm, cụ thể hơn là Phật Bà Quan Âm. |
03/10/2011 07:44 (GMT+7)
1. Hoa sen thể hiện trong kiến trúc chùa, tháp
Hoa sen mọc từ đầm nước, từ một cõi trần ô trọc, đã vươn lên trở
thành một bông hoa thanh cao, bông hoa của vũ trụ. Bông hoa này đã đi
vào tâm thức mọi người, trở thành hình tượng trong nghệ thuật, trong
kiến trúc và điêu khắc. |
29/09/2011 11:02 (GMT+7)
Thiết nghĩ, GHPG Việt Nam cần nghiên cứu và có quy định thống nhất
trong cả nước về phẩm phục của tu sĩ, sao cho vừa hội nhập được với Phật
giáo quốc tế, Phật giáo khu vực, vừa giữ được bản sắc truyền thống Phật
giáo Việt Nam. |
27/09/2011 20:08 (GMT+7)
Nhân sự kiện Trung tâm Unesco Nghiên cứu và Ứng dụng Phật học
Việt Nam trân trọng dâng bức tượng Phật hoàng Trần Nhân Tông cho Open
Minds Foundation và Đại học Harvard, Hoa Kỳ, Tuần Việt Nam đã phỏng vấn
ông Ngô Văn Quán, |
25/09/2011 10:37 (GMT+7)
Tiêu dao miền sơn thủy hữu tình là cái thú của giới tao nhân
mặc khách ở chốn kinh kỳ. Dường như, các thi nhân đầu triều Nguyễn, vào
thế kỷ 19 đã phóng tác theo lối của các thi sĩ thời Vãn Đường bên Trung
Quốc. |
16/09/2011 07:43 (GMT+7)
Đức Phật tại thế, mọi người được sống hạnh phúc
bên cạnh bậc đại Đạo sư minh triết tuyệt vời, cho nên không cần đặt ra vấn đề
tìm hiểu về Phật. Nhưng khi Phật nhập Niết bàn, |
15/09/2011 07:43 (GMT+7)
Vài tiểu đề gợi ý trong các buổi nói chuyện tại đại học quốc gia TP
HCM (9/2011) nhân hội nghị quốc tế về giao lưu văn hoá Trung-Việt. Các
điểm sau ghi rất tóm tắt để bàn luận thêm so với đề tài chính "Nguồn gốc
Việt (Nam) của tên 12 con giáp - |
12/09/2011 21:19 (GMT+7)
Tết Trung Thu
Theo phong tục người Việt chúng ta, Tết Trung Thu được tổ chức vào giữa
mùa thu, tức là hôm rằm tháng tám ta. Trong dịp này người ta làm cỗ cúng
gia tiên và bày bánh trái ra sân cúng mặt trăng. |
23/08/2011 16:17 (GMT+7)
8h sáng nay, ngày 22.8.2011 tại tiền sảnh Thư viện
Khoa học Tổng hợp TP.HCM (69, Lý Tự Trọng, P.Bến Thành, Q.1) Viện nghiên
cứu Phật học Việt Nam phối hợp với Viện nghiên cứu tôn giáo Hà Nội long
trọng khai mạc triển lãm Phật giáo chủ đề "Di sản văn hóa Phật giáo
Đàng Trong từ TK XVII – XX”. |
15/08/2011 16:24 (GMT+7)
Buổi lễ có sự hiện diện của Ngài Thượng tọa
Jasungsunim Tổng Thư ký Phật Phật giáo Hàn Quốc cùng hàng nghìn Tăng ni
Phật tử tham dự. Phía quý khách quý gồm Đại diện các tổ chức đoàn thể
như: Đại diện đảng Dân Chủ, đại diện đảng Dân Tộc, |
08/08/2011 15:37 (GMT+7)
Văn hóa Phật là nền tảng đạo
đức đặc trưng trong sinh hoạt nhân gian, bởi vì, đời sống của Đức Phật
Thích Ca và các đệ tử của Ngài vốn sống giữa nhân gian, không mang tính
chất của sinh hoạt thành thị hay một thế giới nào khác. |
15/07/2011 07:23 (GMT+7)
Âm-nhạc, một loại hình nghệ thuật gắn liền với đời sống con người.
Với tôn giáo âm nhạc là một phương tiện thực nghiệm tâm linh,một hình
thức biểu hiện niềm tin thiêng liêng. Mang tinh thần giáo lý từ bi
và giải thoát, lễ nhạc Phật giáo (PG) |
05/07/2011 21:43 (GMT+7)
Có
nhiều người rất thích uống trà, từ những kẻ bình dân cho đến nhân sĩ
trí thức đều biết phương cách uống trà. |
19/06/2011 07:45 (GMT+7)
Cao khiết mà bình dị, sen quý nhưng không hiếm. Không biết tự
bao giờ, sen đã đi vào tâm thức của mỗi người dân Việt, và hiếm có loài
hoa nào “chiếm lĩnh” được nhiều lĩnh vực và nhiều tâm hồn đến thế. |
16/06/2011 06:53 (GMT+7)
Phật
giáo đã có mặt ở Việt Nam hơn hai nghìn năm qua, từ một tôn giáo ngoại
nhập trở thành một tinh thần văn hóa. Tùy thời tùy nơi, sắc thái văn hóa
ấy biến đổi khác nhau và luôn luôn có xu hướng bản địa hóa cho thích
hợp với hoàn cảnh cụ thể của dân tộc. |
08/06/2011 08:04 (GMT+7)
Kể từ khi Zen ở Nhật phát triển khắp thế giới , bộ môn nhiếp ảnh thiền
cũng ra đời trong thâm trầm , đạo vị . Zen là sự thăng bằng , chú trọng
đến vật thể thực tại , đơn giản và tầm thường . Người thưởng ngoạn ảnh
trong phút giây tĩnh lặng nào đó, sẽ có một lần chợt thấy mình bỡ ngỡ vì
bức ảnh mới quá, lạ quá, đơn sơ quá cơ hồ như mới thấy lần đầu. |
06/06/2011 20:34 (GMT+7)
Có lẽ, trên các đường phố Việt Nam hiện nay, du khách hay
người dân bản địa khó tìm ra một bóng dáng chư Tăng khất thực nào để
gieo duyên phước điền với đạo Phật, song tại Lào hay Thái Lan, hình ảnh
này trở nên quen thuộc trong đời sống hằng ngày. |
06/06/2011 09:32 (GMT+7)
Tết Đoan Ngọ còn được gọi bằng nhiều
tên khác nhau như Đoan Dương, Trùng Ngũ, Tết giết sâu bọ, Tết giữa năm…
là một trong những ngày Tết truyền thống tại một số nước châu Á như
Việt Nam, Triều Tiên, Trung Quốc. Tuy nhiên nguồn gốc, ý nghĩa thực của
ngày tết này không phải ai cũng rõ
Tết Đoan Ngọ, ngày của sự tri ân |
06/06/2011 09:26 (GMT+7)
Ở nước ta, Tết Đoan Ngọ được coi trọng, xếp vào hàng thứ hai sau Tết Nguyên Đán. Vì vậy các cụ thường nói "Mồng 5 ngày Tết". Học trò tết thầy, còn rể tết bố mẹ vợ... quanh năm cũng chỉ tập trung vào hai lễ Tết đó. |
|