Số phận hẩm hiu của 'An Nam tứ đại khí'
21/05/2011 22:34 (GMT+7)
An Nam tứ đại khí là bốn kỳ quan, bốn vật quốc bảo của nước ta thời Lý, Trần bao gồm: Tháp Báo Thiên, chuông Quy Điền, tượng chùa Quỳnh Lâm và vạc Phổ Minh. Mặc dù là những vật quốc bảo song khi rơi vào tay giặc, tứ đại khí cái bị cướp, cái bị phá đi không còn hình dáng ban đầu.
Vai trò của Phật giáo và những nhà sư xuất sắc trong đời sống chính trị của xã hội Đại Việt thời đầu kỷ nguyên độc lập
08/05/2011 21:07 (GMT+7)
Vấn đề nêu trên trong bản báo cáo này liên quan đến vai trò Phật giáo trong đời sống chính trị của xã hội Đại Việt thời đầu kỷ nguyên độc lập và việc lựa trọn xu hướng phát triển chính trị và tinh thần sau một nghìn năm Bắc thuộc.

Những nguyên nhân chủ yếu làm cho Thiền phái Trúc Lâm đời hậu Trần suy yếu
26/04/2011 05:49 (GMT+7)
Giác Ngộ - Nói đến Phật giáo đời Trần, ta nghĩ ngay đến thiền phái Trúc Lâm Yên Tử. Bởi lẽ, thiền phái Trúc Lâm có một vị trí và vai trò hết sức đặc biệt trong dòng sinh mệnh Phật giáo lúc bấy giờ. Không chỉ tập hợp, thống nhất các dòng thiền khác về một mối, sự hình thành thiền phái Trúc Lâm còn thể hiện rõ rệt sự lớn mạnh, ý thức độc lập, tự chủ của Phật giáo Việt Nam.
Chùa trong phố cổ
19/02/2011 13:40 (GMT+7)
Đi thăm gần chục ngôi chùa trong phố cổ chỉ trong vài tiếng đồng hồ là trải nghiệm thú vị về một khoảng không gian tâm linh của Hà Nội.

Vài đặc điểm và ảnh hưởng của Phật giáo thời Trần ở Nam Bộ.
13/12/2010 20:50 (GMT+7)
Triều đại nhà Trần là một trong những triều đại mà Phật giáo được phát triển rực rỡ. Cùng với nhà Lý, giai đoạn Lý Trần đã để lại dấu ấn một thời vàng son của Phật giáo Việt Nam.

Chùa Việt Nam   Một cái nhìn chung
29/11/2010 18:41 (GMT+7)
Phật giáo du nhập vào Việt Nam khoảng đầu công nguyên . Trong khoảng thời gian đó các ngôi chùa dần dần mọc lên trong các thời gian khác nhau và trên các không gian khác nhau…
Nếp sống trong ngôi chùa Việt
31/10/2010 21:20 (GMT+7)

Ý nghĩa các tên gọi của ngôi chùa dưới góc độ ngôn ngữ văn hóa
16/10/2010 11:44 (GMT+7)
Ngôi chùa từ lâu đã hiện hữu và gắn bó thiết thân trong mỗi chúng ta. Khắp nơi nơi trên cả nước, đâu đâu cũng có chùa, lớn có, nhỏ có, kim có, cổ có, tất cả đã trở thành một phần không thể tách rời trong cộng đồng làng xã Việt Nam.
1000 năm TL-HN và PG thời Lý - Trần
14/10/2010 11:43 (GMT+7)
Phật giáo Việt Nam đã hòa cùng dòng chảy lịch sử của dân tộc Việt Nam, chung chịu những bước thăng trầm của nước nhà hơn suốt 4.000 văn hiến.

Chính sách nội trị & ngoại giao của nhà Tiền Lê qua thi pháp của Thiền Sư Đổ Pháp Thuận
08/10/2010 21:14 (GMT+7)
Chiến thắng Bạch Đằng (938) đã đập tan âm mưu lâu dài của phong kiến phương Bắc muốn biến nước ta thành quận, huyện của thiên triều Trung Quốc, mở ra kỷ nguyên độc lập tự chủ cho đất nước.
04/10/2010 12:41 (GMT+7)
Tôi nghĩ, trong văn hóa Việt, Phật giáo là phần âm, còn Nho giáo là phần dương. Phật giáo là cái phần mềm dẻo, tinh tế, chịu đựng, hiền hòa trong con người Việt. Nó là phần năng lượng tiềm ẩn. Mềm dẻo chịu đựng đấy, nhưng khi bùng nổ lên thì cũng ghê gớm.

Phù Đổng Thiên Vương với tinh thần hộ quốc an dân
28/09/2010 10:08 (GMT+7)
Không phải ngẫu nhiên các nhà nghiên cứu lịch sử đều công nhận rằng, Bình minh lịch sử Việt Nam gắn liền lịch sử Phật giáo Việt Nam. Thế nên từ buổi đầu Phật giáo du nhập vào nước ta, trong quá trình hội nhập, tiếp biến thì tín ngưỡng Tứ pháp được định hình và phát triển. Cụ thể là các vị thần bản địa được Phật giáo hóa thường được biểu trưng cho những vị thần thế giới tự nhiên như mây, mưa, sấm, chớp, với mục đích là để đối phó với các lực lượng tự nhiên như hạn hán; mặt khác cũng xuất hiện hệ tín ngưỡng Tứ bất tử(1)>>Tượng đài Thánh Gióng: Điểm nhấn sáng ngời của 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội>>Tỳ Sa Môn Thiên Vương,Sóc Thiên Vương & Phù Đổng Thiên Vương trong tôn giáo Việt Nam thời Trung cổ
Tỳ Sa Môn Thiên Vương,Sóc Thiên Vương & Phù Đổng Thiên Vương trong tôn giáo Việt Nam thời Trung cổ
27/09/2010 18:18 (GMT+7)
Một trong những đặc tính của Phật giáo - có lẽ thừa hưởng tinh thần bao dung của Ấn giáo - là sự kết nhập thay vì tiêu diệt các hình thức tôn giáo và thần linh ở địa phương mà Phật giáo truyền tới. Hình thức sinh hoạt này xảy ra ngay ở cả Ấn Độ vào thời Trung cổ giữa Phật giáo và Ấn giáo.

Số phận kỳ lạ của bộ tranh cổ chùa Trăm Gian
17/09/2010 07:39 (GMT+7)
Ở Việt Nam có đến hàng trăm bộ tranh cổ Thập điện Diêm vương do hàng trăm tác giả sáng tạo, nhưng ít ai biết được rằng trên ngọn núi cao chót vót ở ngoại thành Hà Nội, tại chùa Trăm Gian đang lưu giữ những bức tranh cổ, quý giá nhất Việt Nam về đề tài này.
cao_huy_thuan_1.jpg&height=75
13/09/2010 22:53 (GMT+7)
Phải có gì của riêng ta thì mới dung thông được với cái của người. Khi ta không biết ta là ai mà mở cửa đón nhận thì mất luôn cả mình. Điều đáng sợ nhất trong văn hóa VN là đánh mất bản sắc của mình, vậy nhưng, hình như ta còn chưa nhất trí được bản sắc của mình là gì nữa" - GS Cao Huy Thuần.

Trị quốc mà cực đoan thì hỏng
13/09/2010 22:52 (GMT+7)
Theo GS Cao Huy Thuần: Phật giáo đời Trần vừa rộng vừa sâu, rộng ở nền móng, sâu ở thượng đỉnh, dưới trên đều cùng một tư tưởng thông suốt. Muốn biết hệ tư tưởng đó sâu rộng thế nào, thắt chặt đoàn kết đến đâu, chỉ cần đọc mấy câu của nho gia Lê Quát
Thiền Uyển Tập Anh
05/09/2010 14:33 (GMT+7)
Quý vị vui lòng Download  file đính kèm

Một số quan điểm triết lý nhập thế của các vị thiền sư góp phần xây dựng dân tộc trong giai đoạn triều đại nhà Lý
04/09/2010 08:10 (GMT+7)
Năm 1010, Lý Công Uẩn lên ngôi hoàng đế - mở đầu cho sự hình thành và phát triển một thời đại thịnh vượng của dân tộc. Theo lịch sử, nhà Lý là một trong những triều đại văn minh, thịnh vượng nhất của nước ta, như Nguyễn Đăng Thục nhận định “Một triều đại đã thực hiện một đại quy mô quốc gia cho dân tộc độc lập, hùng cường đầu tiên ở cõi Đông Nam Á”[1,III,tr.307].
Ngôi chùa Huế - biểu tượng tâm thức tính linh của cư dân cố đô
03/09/2010 05:44 (GMT+7)
Ngôi chùa Huế không chỉ là hình ảnh biểu tượng tâm thức tính linh của cư dân xứ Huế xưa và nay; mà còn chính là hiển thể của một nét văn hóa Phú Xuân qua trường kỳ lịch sử. Phong cảnh và kiến trúc chùa Huế lại còn biểu trưng cái nét riêng của Huế, không phải là biểu trưng ngôi chùa chung của Việt Nam..


 Về trang trước     Về đầu trang      Page:  1 2 3 4 5 6 [7] 8  

Âm lịch

Ảnh đẹp