02/03/2012 08:55 (GMT+7)
Cơ duyên của Phật giáo Việt Nam là gắn bó, đồng hành, tự biến thành
dân tộc và đất nước, dân tộc Việt Nam cũng cưu mang, nâng đỡ Phật giáo
qua các thời đại lịch sử, nên đông đảo người dân Việt Nam đương đại có
hoài vọng rất cao đối với Phật giáo cũng là điều tự nhiên |
29/02/2012 18:45 (GMT+7)
Từ
các tư liệu trong sử sách, liên hệ với truyền thuyết Chử Đồng Tử - Tiên
Dung, có thể kết luận rằng, vào thời Hùng Vương, đạo Phật đã được
truyền bá vào nước ta, mà cơ sở đầu tiên là núi Nam Giới, nơi biên giới
giữa Văn Lang và Chiêm Thành. |
26/02/2012 17:56 (GMT+7)
Cứ mỗi lần đất nước lâm nguy, chuông lại tự "vùi mình" xuống đáy biển để sau đó "tự quay về" khi non song bình yên…
Với những câu chuyện nửa hư nửa thực lưu truyền trong dân gian như
thế, chuông Vân Bản có thể được coi là quả chuông có số phận kỳ lạ nhất
Việt Nam. |
04/01/2012 09:10 (GMT+7)
Tọa lạc trên sườn
phía Nam núi núi Lạn
Kha (còn gọi
là núi Phật Tích) ở xã Phật Tích, huyện
Tiên Du, tỉnh
Bắc
Ninh, chùa Phật
Tích nổi tiếng trong lịch
sử
với
kiến
trúc đẹp và cảnh
sắc
thanh tịnh. |
18/12/2011 21:18 (GMT+7)
Song hành với tự tình quốc gia, dân tộc, Đạo Phật
đãø hướng dẫn con người có một nhận định, một niềm
tin hầu tạo nên một sức phấn đấu để tự thực hiện và
xây dựng một sự sống an lành cho chính mình cho
nhân loại, vì thế tư tưởng Phật giáo đã thấm nhuần
trong tâm khảm của mỗi người, được nuôi dưỡng bởi
mọi người, và cũng đang tồn tại vì cuộc đời. |
17/12/2011 13:19 (GMT+7)
Tượng Phật Đồng Dương nặng 120 kg tìm thấy cách đây đúng 100 năm (vào
1911) tại Đồng Dương (Quảng Nam), hiện đang trưng bày ở Bảo tàng Lịch
sử TP.HCM là tác phẩm mỹ thuật tiêu biểu cho kỹ thuật đúc đồng tinh xảo
kết hợp với nghệ thuật tạo hình do nền văn hóa Chăm Pa để lại. |
06/12/2011 14:05 (GMT+7)
Vào chiều chủ nhật ngày 3 tháng 2 năm Đinh Hợi (23.2.1947), ở
ngọai ô thành phố Huế, không biết hưởng ứng cuộc kháng chiến chống Pháp
của Việt Minh tích cực đến mức nào mà vị tu sĩ trẻ ưu tú của Phật giáo
Việt Nam thời phục hưng là Pháp sư Trí Thuyên đã bị thực dân Pháp thi
hành án tử ngay tại chùa Kim Sơn! |
04/12/2011 19:57 (GMT+7)
A. Bề Lưng của bán đảo Ấn Trung: Việt Nam
là cái lưng của bán đảo Ấn Trung, vị trí của bán đảo nầy nằm giữa Ấn Ðộ và
Trung Hoa. Vì địa thế nằm giữa hai nước lớn có nền văn hóa cổ xưa nhất của nhân
loại nên đương nhiên Việt Nam có ảnh hưởng cả hai nền văn hóa đó, kể cả tôn
giáo. |
29/11/2011 19:04 (GMT+7)
Bảo tháp Phật hoàng Trần Nhân Tông đã 700 năm tuổi, vẫn còn đó, uy nghi, sừng sững giữa trời mây gió.
Từ khu Ngọa Vân 3, với những công
trình đổ nát, có một con đường mòn nhỏ xíu, với những viên đá xếp bậc
dẫn lên đỉnh Vây Rồng ẩn hiện trong mây mờ. |
29/11/2011 08:01 (GMT+7)
Đây là “Tập tài liệu và hình
ảnh trong vụ Phật Giáo tranh đấu từ Tháng 5 tới Tháng 11 năm 1963” của
tác giả Quốc Oai, được phát hành chỉ ít tháng sau khi chế độ độc tài gia
đình trị, đàn áp tôn giáo của Ngô Đình Diệm bị lật đổ. |
27/11/2011 21:17 (GMT+7)
Nơi đây cũng từng là chốn tu thiền
nhập định của công chúa nhà Trần, cho nên chùa mới có tên là Am Ni (Ni
có nghĩa là “nữ tu hành”). Tương truyền lúc bấy giờ chùa được xây dựng
quy mô lớn. Bố cục mặt bằng vào thời Lê theo lối nội công, ngoại quốc
gồm các tòa như tiền đường, tam bảo, hành lang, nhà tổ, nhà tăng… |
25/11/2011 11:13 (GMT+7)
Dạo một vòng quanh mỏm núi lảng bảng mây mù này, tôi có thể hình dung
được cảnh tượng hoành tráng của một công trình Phật giáo khi xưa. |
22/11/2011 08:42 (GMT+7)
Chùa Keo là một trong những ngôi chùa cổ ở Việt Nam được bảo tồn hầu như vẹn nguyên suốt 400 năm qua. |
21/11/2011 13:56 (GMT+7)
Những lâm tặc, những người đi rừng phát hiện ra bà. Người ta
kể, dáng bà thanh mảnh, mặc áo nâu sồng, đôi mắt sáng rực, hiền từ như
một vị Bồ Tát. |
19/11/2011 16:38 (GMT+7)
1- MỤC ĐÍCH BÀI VIẾT:
Bài viết nầy có ba mục đích:
1.1 Trước hết,
vào đầu thập niên 60’ của thế kỷ trước, Cuộc
vận động đòi bình đẳng Tôn giáo và Tự do Tín ngưỡng năm 1963 của Phật giáo đồ
tại miền Nam Việt Nam là một biến cố lịch sử to lớn và mang nhiều ý nghĩa nhân
văn sâu sắc và lâu dài không những cho Phật giáo Việt Nam mà còn cho cả dân tộc
Việt Nam. |
17/11/2011 16:33 (GMT+7)
Nhắc
đến chùa Keo, người ta nghĩ ngay đến ngôi chùa ở huyện Vũ Thư, Thái
Bình. Nhưng ít người biết rằng cách đó không xa, ở bên bờ hữu ngạn sông
Hồng cũng có một ngôi chùa Keo và mang dáng dấp "y hệt". |
10/11/2011 08:58 (GMT+7)
Trong một lần đọc sách Hán Nôm tại Hà Nội, chúng tôi tiếp xúc văn bản Diệm khẩu du- già tập yếu thí thực khoa nghi được
khắc ván tại chùa Thiên Hòa, Huế. Lần theo thông tin và nhờ sự giới
thiệu của một thân hữu tại đây, chúng tôi được biết chùa vẫn còn tồn
tại. Chùa xưa thuộc địa phận xã Dương Xuân, huyện Hương Trà nay nằm về
Phường Đúc, |
04/11/2011 19:52 (GMT+7)
Lời nói đầu:
Ngày 30-4-2011 vừa qua, Thời Đại Mới có mở một cuộc đàm thoại nội bộ về
nhu cầu nghiên cứu các phong trào tranh đấu ở các đô thị miền Nam trước
đây. Sau buổi đàm thoại, chúng tôi có yêu cầu anh Ngô Vĩnh Long viết
lại những ý kiến của anh thành bài và yêu cầu anh Cao Huy Thuần tóm tắt
quan điểm mà anh đã phát biểu. Dưới đây là tóm tắt đàm thoại của anh Cao
Huy Thuần. |
31/10/2011 20:18 (GMT+7)
Đi tìm câu hỏi vì sao ở Việt Nam, Phật giáo đã thực sự có
được chỗ đứng vững chắc trong cuộc sống và tâm linh của đông đảo người
dân, đồng hành cùng sự phát triển của dân tộc. Nhân Đại lễ kỷ niệm 30
năm ngày thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Báo Pháp luật Việt Nam
đã có buổi đối thoại thú vị với ông Bùi Hữu Dược – Vụ trưởng Vụ Phật
giáo (Ban Tôn giáo Chính phủ). |
26/10/2011 20:33 (GMT+7)
VÀI NÉT VỀ CHÙA THIỀN
TÔN
Chùa Thiền Tôn là một trong những danh lam thắng cảnh của cố đô Huế.
Chùa được dựng trên một ngọn đồi cao, phía đông nam Thành phố, cạnh
núi Thiên Thai, thuộc Thôn Ngủ Tây, Xã Thủy An, Huyện Hương Thủy, (nay
là Huyện Hương Phú) Tỉnh Bình Trị Thiên. Chùa cách thành phố Huế chừng 7
cây số. |
|