Xác chết tỏa hương lạ và bí ẩn một ngôi chùa
06/11/2012 14:50 (GMT+7)
Ngài gọi đệ tử dặn: “Nay ta lên núi Nhẫm chơi, nếu 7 ngày không thấy về thì cá ngươi tìm chỗ nào có mùi thơm, thì ta ở đấy”. Có một ngôi chùa với hệ thống hang động ở Hải Dương, chứa những kho báu thực sự. Đó không chỉ là kho báu khảo cổ, kho báu truyền thuyết, kho báu tinh thần, mà còn là kho báu cổ vật có giá trị.
Truyền thừa của phái Liễu Quán
13/10/2012 09:02 (GMT+7)
Ở Huế có một dòng sông tên là sông Hương và một ngọn núi tên là núi Ngự. Dưới chân núi có chùa Viên Thông, trong chùa có một vị thiền sư nuôi dạy đồ chúng, đó là thiền sư Liễu Quán. Hồi đó đất nước Việt Nam cũng bị chia đôi, từ sông Gianh ra ngoài Bắc là Chúa Trịnh cai trị còn trở vào Nam là chúa Nguyễn.

Quả chuông cổ và hành trình trở về đất mẹ
08/10/2012 17:30 (GMT+7)
TTCT - Đã 89 tuổi và ngồi xe lăn, nhưng khi cầm chiếc búa gỗ đánh vào quả chuông cổ, ông Watanabe Takuro - vị luật sư già - đã để lại một hình ảnh vô cùng ấn tượng cho những người khách tới dự lễ cầu nguyện hòa bình tại Bảo tàng Bắc Ninh trung tuần tháng 9 này.
Bất ngờ phát hiện tấm bia cổ nhất Việt Nam
05/10/2012 20:56 (GMT+7)
Trong lúc khai thác đất để làm gạch ở khu đồng phía sau chùa Xuân Quan (thôn Xuân Quan, xã Trí Quả, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh), ông Nguyễn Văn Đức bất ngờ tìm thấy hai cổ vật bằng đá vô cùng độc đáo. Từ đó đến nay, tròn 8 năm, những cổ vật này mới xác định được danh tính…

Lược sử Phật giáo Bangladesh
02/10/2012 13:31 (GMT+7)
NSGN - Bangladesh được thừa nhận là một quốc gia tôn trọng sự hài hòa giữa các tôn giáo Trong một khoảng thời gian rất dài của lịch sử, đất nước Bangladesh ngày hôm nay đã từng là một phần của Ấn Độ và được biết đến như là Bengal. Cho nên lịch sử của đất nước
Thư họa Vua Trần Nhân Tông được bán với giá 1,8 triệu USD
29/09/2012 21:10 (GMT+7)
“Trúc Lâm đại sĩ xuất sơn chi đồ” là bức tranh thủy mặc vẽ cảnh Phật Hoàng (vua Trần Nhân Tông) đang trên đường xuống núi giáo hóa chúng sinh. Bản phục chế của thư họa “Trúc Lâm đại sĩ xuất sơn chi đồ” vừa được bán với giá 1,8 triệu USD.

Yên Tử xứng tầm kinh đô Phật giáo
25/09/2012 08:39 (GMT+7)
Đã hơn 700 năm kể từ khi Phật hoàng Trần Nhân Tông tịch diệt, non nước Yên Tử bí ẩn, linh thiêng và xa xôi năm nào đã hiện diện sâu sắc và đi vào đời sống, tâm thức của biết bao người với phái Thiền Trúc Lâm đậm dấu ấn Việt.
01/09/2012 14:41 (GMT+7)
NPT - Trải qua những biến thiên thăng trầm của thời đại, những ngôi chùa cổ trên địa bàn Nghệ An hiện nay hầu như không còn nguyên vẹn nữa. Nhưng may mắn ở đâu đó trong dân gian vẫn còn lưu giữ được những di tích của tiền nhân để lại.

Phật giáo nơi xứ Nghệ
28/08/2012 11:48 (GMT+7)
Nghệ An là một vùng đất văn hóa cổ. Từ buổi đầu dựng nước, nơi đây đã hình thành một vùng kinh tế, văn hóa hưng thịnh theo chiều dài lịch sử đất nước và góp một dòng chảy quan trọng vào hình thành bản sắc văn hóa dân tộc trong lịch sử. Cách ngày nay hai ba vạn năm trước dấu vết văn hóa xuất hiện thời đại đá cũ ở lớp dưới cùng Làng Vạc (Nghĩa Đàn).
Tìm hiểu lịch sử, văn hóa Phật giáo Nghệ An qua di tích
18/08/2012 20:06 (GMT+7)
I. TỔNG QUAN PHẬT GIÁO NGHỆ AN TỪ TK I – XX Vùng đất cổ Việt Thường đến đời vua Hùng dựng nước  được gọi là bộ Hoài Hoan (懷 驩), một trong mười lăm bộ của nước Văn Lang. Thời kì Bắc thuộc, nhà Hán (111 trước DL –39  sau DL) đổi Hoài Hoan thành quận Nhật Nam (日 南). Triều Đường (618 – 907) chia thành Hoan Châu (驩 州) và Diễn Châu (演 州). Như vậy tổ tiên chúng ta đã đến vùng đất thiêng liêng này khai cơ lập nghiệp trải qua đã mấy ngàn năm.

Đấu giá thư họa Trần Nhân Tông
06/08/2012 14:12 (GMT+7)
Bản phục chế cuộn thư họa Trúc Lâm đại sĩ xuất sơn đồ đã được mua với giá bất ngờ: 1,8 triệu USD. Nhân vật chính trong tranh chính là sơ tổ phái thiền Trúc Lâm Việt Nam, Phật Hoàng Trần Nhân Tông xuống núi, khởi sự giáo hóa chúng sinh.
TRẦN NHÂN TÔNG
BIỂU TƯỢNG CỦA TRÍ TUỆ, LÒNG NHÂN ÁI VÀ SỰ HÒA GIẢI
17/07/2012 10:08 (GMT+7)
Trần Nhân Tông (1258-1308) là vị vua thứ 3 của triều đại nhà Trần (1225-1400), được sử sách ngợi ca là một trong những hoàng đế anh minh nhất trong lịch sử Việt Nam. Dưới ngọn cờ đoàn kết toàn dân do ông lãnh đạo, người dân Việt Nam đã vượt qua bao khó khăn gian khổ, hai lần đè bẹp ý đồ bành trướng của Mông Cổ,

TRÍ QUANG TỰ TRUYỆN
22/06/2012 20:06 (GMT+7)
Tôi người Quảng bình, 1 trong 3 nơi mà Huyền Trân công chúa mới đáng là thành hoàng. Tổ tiên gốc người Hải dương, 4 cha con cùng có mặt trong đạo quân tiếp quản Quảng bình, rồi định cư ở 3 làng. Thuận lý là con trưởng, kế đó, Phương xuân là con thứ 2. Diêm điền, làng tôi, là nơi Tổ của làng tôi cùng con út định cư. Làng tôi cách trung tâm tỉnh lỵ
Chuyện về chiếc xe gắn với ngọn lửa bất diệt
11/06/2012 20:25 (GMT+7)
 Buổi sáng ngày 11/6/1963, trong dòng tăng ni Phật tử tham gia vào đoàn rước linh từ chùa Phật Bửu tự có chiếc xe mang biển số DBA.599 hiệu Austin do Phật tử Trí Không - Trần Quang Thuận cầm lái. Đây là chiếc xe đưa cố Thượng tọa Thích Quảng Đức đến nơi Ngài vị pháp thiêu thân

Phật giáo VN là tôn giáo có truyền thống yêu nước
09/05/2012 14:35 (GMT+7)
Nối tiếp dòng chảy và truyền thống 2000 năm qua, Phật giáo Việt Nam hôm nay đã làm được nhiều việc lợi đạo, ích đời thực hiện cứu khổ độ sinh. Thông qua việc hoằng dương Phật pháp, Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã vận động tăng ni,
Đôi nét về Đạo Phật và Giáo hội Phật giáo Việt Nam
04/04/2012 21:51 (GMT+7)
Đạo Phật ra đời ở Ấn Độ từ thế kỷ thứ VI trước công nguyên, trong điều kiện xã hội phân chia theo chế độ đẳng cấp bất bình đẳng. Đạo Phật ra đời là sự kế thừa, tiếp nối các trào lưu tôn giáo, triết học nổi tiếng của Ấn Độ cổ đại và được coi là một trong những học thuyết xã hội chống lại sự bất công trong xã hội đương thời.

Phật giáo thời Hùng Vương
31/03/2012 15:56 (GMT+7)
Sau khi đức Thế Tôn thành đạo dưới gốc cây Bồ đề vào năm 533 trước Tây lịch, tư trào tư tưởng Phật giáo hình thành và phát triển từ Ấn Độ lan dần ra các nước xung quanh và cả thế giới. Trong quá trình phát triển và lan dần này, Phật giáo đã đến nước ta, và tạo nên Phật giáo Việt Nam. Thế thì, Phật giáo đã truyền vào nước ta từ lúc nào?
VỀ THÁP PHƯỚC DUYÊN CỦA CHÙA LINH MỤ
16/03/2012 10:00 (GMT+7)
Chùa Linh Mụ gắn liền với Huế như hai mà một. Ngôi chùa như là máu thịt của Huế, là biểu trưng của Huế, là hồn của Huế, là là Huế. Ngôi chùa trầm nhiên, tự tại trong lòng người dân Huế, tự nhiên như cơm ăn áo mặc. Cho nên đôi lúc, người dân Huế đã quên, đã nhớ ngôi chùa như chuyện thường ngày tưởng như không có một chút gì xao động trong cõi lòng.

Nguồn tư liệu đánh dấu quá trình phát triển của PG ở VN
15/03/2012 08:36 (GMT+7)
Đánh giá các giá trị về mặt văn hóa, đạo Phật của kho mộc bản quý đang lưu giữ tại chùa Vĩnh Nghiêm, Phó Giám đốc Bảo tàng tỉnh Bắc Giang Nguyễn Văn Phong khẳng định: Đây là cổ vật, bảo vật của Nhà nước Việt Nam, là di sản văn hóa quý báu của nhân loại; vì mang tính nguyên gốc cho nên nó có giá trị rất lớn cả về phương diện văn hóa cũng như kinh tế. Đây cũng là nguồn tư liệu đánh dấu quá trình phát triển Phật giáo vào Việt Nam…
Quả chuông kỳ lạ ‘tự lăn xuống biển’ trú ẩn
07/03/2012 13:15 (GMT+7)
Được coi là quả chuông kỳ lạ nhất trong lịch sử Việt Nam, mỗi khi đất nước có biến động, chuông Vân Bản lại tự mình "tìm đường xuống đáy biển trú ẩn", đến khi đất nước bình yên lại trở về… Nằm trong một góc khuất của Bảo tàng Lịch sử Quốc Gia (Hà Nội),


 Về trang trước     Về đầu trang      Page:  1 2 3 [4] 5 6 7 8  

Âm lịch

Ảnh đẹp