04/11/2011 15:06 (GMT+7)
Cư sĩ (zh. 居士, sa. gṛhapati, kulapati, pi.
gahapati) là tên dịch nghĩa, cũng được gọi là Trưởng giả (zh. 長者),
Gia chủ (zh. 家主), Gia trưởng (zh. 家長), dịch âm Hán-Việt là
Ca-la-việt (zh. 迦羅越), Già-la-việt (zh. 伽羅越). Danh từ này có hai
nghĩa: |
29/10/2011 08:22 (GMT+7)
Đến một lúc nào đó trong cuộc đời, bạn sẽ có những những quyết định mạnh
mẽ như thế này: “Tôi đã qua mệt mỏi vì phải làm nô lệ cho tự ngã của
mình. Tự ngã sai sử tâm trí, rồi ban cho tôi không gì khác ngoài những
sự rắc rối. Nó xoay tôi liên tục, |
12/10/2011 15:50 (GMT+7)
Nếu như những khám phá của Newton hay Einstein có khả
năng tạo ra sự thay đổi lớn lao trong thế giới vật chất quanh ta, thì
sự nhận biết về bản chất cấu thành thực sự của mỗi chúng sinh dẫn đến
phá vỡ quan niệm chấp ngã kiên cố sẽ có công năng giải thoát chúng ta
khỏi mọi phiền não và khổ đau trong đời sống tinh thần. |
11/10/2011 14:47 (GMT+7)
Quan điểm phủ nhận về một đấng toàn năng và vĩnh cửu đã được
thể hiện trong kinh tạng Phật giáo Pali cũng như kinh tạng Phật giáo
Mahayana. Thái độ của Phật giáo đối với các khái niệm và ý tưởng về đấng
sáng tạo và các vị thần được cho là ý niệm hão huyền, |
11/08/2011 22:35 (GMT+7)
Lỗi người dễ thấy biết bao ,Lỗi ta khó thấy ai nào muốn khui. Lỗi người cứ cố phanh phui, Như tìm trấu lẫn trong nồi gạo kia . |
04/08/2011 22:02 (GMT+7)
1. Không có đao binh, tránh họa chiến tranh tàn sát.2. Trường thọ, ít bệnh, mạnh khỏe. |
01/08/2011 13:46 (GMT+7)
Trong truyền thống tu tập Việt Nam, pháp
môn Lạy Phật là một pháp môn rất phổ biến được thực tập trong hàng xuất
gia cũng như tại gia. |
21/07/2011 08:39 (GMT+7)
Tìm một vị thầy chân chính để học hỏi những gì mà chưa hiểu, để tránh đi những lý do, sau khi quy y Tam Bảo, rồi cả đời không hiểu Phật pháp là gì. Khi bạn đã sẵn sàng chính thức, muốn trở thành Phật tử, thì xin Quy y tam bảo với người thầy đã hướng dẫn mình. |
08/06/2011 14:37 (GMT+7)
01. Thập Nhị Nhân Duyên.
02. Tứ Đế.
03. Tứ Đế và quan điểm của Bồ
tát Long Thọ.
04. Nhị Đế từ hiện tượng
đến bản thể.
05. Niết Bàn.
06. Nhân Quả.
07. Luân Hồi Nghiệp Báo.
08. Đức Phật và pháp giáo
hóa của Ngài.
09.Năm Pháp có thể đưa đến khổ
đau hay hạnh phúc.
10. Hạnh nguyện đức Bồ tát Quan
Thế Âm. |
23/05/2011 15:44 (GMT+7)
Lời
Tựa
Bạn
thân mến,
Tập
sách Cẩm nang của Người
Phật Tử (Buddism 101 – Questions and
Anwsers) dưới hình thức
vấn đáp này là
một tổng hợp của các
chủ đề giáo lý
căn bản dành cho những
người mới tìm hiểu
đạo Phật. Khi biên soạn
tập sách này, chúng tôi
đặc biệt nghĩ
đến những Phật tử
sơ phát tâm và
bước đầu tìm
hiểu giáo lý của
đạo Phật trong một bối
cảnh đa văn hoá và
nhiều truyền thống tôn
giáo. Do vậy, các chủ
đề được giới
thiệu ở đây mang tính
cách căn bản nhằm giúp
cho người đọc có
một cái nhìn tổng quát
về lời dạy của
Đức Phật trên cả hai
phương diện lý thuyết
và thực hành. Chúng tôi
không dám đi sâu hơn
vào các vấn đề
triết học Phật giáo vì
e rằng làm như thế sẽ
gây khó khăn cho người
mới học; tuy nhiên, các
vấn đề chọn lọc
được nêu ra ở
đây là cốt tủy
của đạo Phật. Bạn
cần nắm thật vững các
chủ đề này
trước khi đi vào nghiên
cứu sâu xa hơn. Hy vọng
tập sách nhỏ này sẽ
là nấc thang hữu ích,
giúp bạn trên con
đường tìm hiểu
và tu tập.
Los
Angeles, mùa Đông 2008
Khải
Thiên |
11/04/2011 12:26 (GMT+7)
Đạo Phật là một tôn giáo dạy cho người ta hiểu được, rằng con
người không phải vì tôn giáo mà tôn giáo phải là công cụ để phục vụ lợi
ích con người (man is not for religion but that religion is for man) để
tạo ra tính hữu dụng của nó. |
01/04/2011 21:08 (GMT+7)
Lời giới thiệu của người dịch :Bernard Baudouin, một nhà nghiên cứu Phật giáo người Pháp, đã chọn ra 365 lời phát biểu thuộc nhiều đề tài khác nhau của Đức Đạt-Lai Lạt-Ma |
24/03/2011 08:09 (GMT+7)
Lược
dịch từ bài "Basic Buddhism: A Five-Minute Introduction" (Căn bản Phật
giáo: Giới thiệu trong năm phút), trong quyển "Good Question, Good
Answer" (Khéo Vấn, Khéo Đáp) của Bhikkhu Dhammika, ấn bản Internet (http://www.buddhanet.net) |
14/03/2011 10:52 (GMT+7)
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT
Kính thưa quý vị trong thân quyến và Cô
Bác Nội Ngọai cùng toàn thể lân lý xóm giềng xa gần. Để cho buổi lễ cầu
nguyện tốt đẹp hướng tới hương linh Nguyên Đôn - Hồ Văn Thây được trượng
thừa uy lực Tam Bảo, |
21/02/2011 19:13 (GMT+7)
Muốn chân chính tu theo đạo Phật để giác ngộ và giải thoát
khỏi cảnh khổ đau của muôn kiếp sanh tử luân hồi, con người phải tích
cực dùng sức tự lực của chính mình, chuyển hóa thân tâm, |
19/02/2011 07:58 (GMT+7)
Nhân
dịp Lễ Thượng Nguyên rằm tháng Giêng năm Tân Mão, với tâm nguyện "hoằng
pháp lợi sanh", tạo nhân lành cho Phật tử quảng chủng thiện căn với Tam
Bảo, |
15/01/2011 13:12 (GMT+7)
Tôi đã cố gắng tập giữ bình tĩnh, nhưng sao khó quá.
Thí dụ, đang lái xe trên đường, có người bóp còi inh ỏi
để vượt, rồi khi xe chạy ngang qua, hắn còn quay lại
lăng mạ vào mặt tôi. |
13/10/2010 23:32 (GMT+7)
Đức
Phật nhập diệt đã hơn 2500 năm rồi, sanh trong thời đại mạt pháp của
chúng ta không thể chính mắt chiêm ngưỡng được dung nhan của Đức Phật,
như vậy khiến ta nhớ đến lời của người xưa: “Lúc Phật tại thế thì chúng
ta còn trầm luân, Phật diệt độ rồi chúng ta mới ra đời; sám hối bao
nhiêu nghiệp chướng của thân này, không thấy được kim sắc của Như Lai”. |
18/09/2010 18:33 (GMT+7)
Trong Kinh điển Phật giáo nguyên thủy, việc phóng sinh tương phản với
sát sinh (một đằng lấy đi sinh mạng kẻ khác, một đằng cứu sanh mạng kẻ
khác), là nuôi dưỡng từ tâm. |
08/09/2010 14:24 (GMT+7)
Nghi lễ có tác dụng rất lớn đối với các tôn
giáo. Phật giáo dù không coi trọng, nhưng nghi lễ vẫn chi phối phần lớn các
sinh hoạt Phật sự, đôi khi còn là hoạt động chính của một ngôi chùa, để đáp ứng
nhu cầu của quần chúng và nhu cầu hoằng pháp. |
|