07/07/2018 20:22 (GMT+7)
Tác giả : Thiện ChơnDịch giả : Thích Hành TrụNhà xuất bản Tôn Giáo |
22/09/2013 20:58 (GMT+7)
Theo Phật Quang Đại Từ Điển, quyển 2, trang 1646, Hội Văn hóa Giáo dục Linh Sơn Đài Bắc xuất bản thì từ đạo tràng có các nghĩa như sau: |
21/09/2013 22:17 (GMT+7)
GN - Chỉ cần bỏ cái tôi, bỏ ham muốn thì hạnh phúc liền có mặt. Tình cờ, tôi được biết một câu chuyện thật hay và sâu sắc. Chuyện kể rằng, có một người đàn ông muốn hạnh phúc nên viết lên bảng dòng chữ tôi muốn hạnh phúc. Một nhà sư đi ngang qua thấy vậy bèn xóa đi chữ tôi và bảo: “Hãy bỏ cái tôi đi”. Rồi nhà sư lại xóa tiếp chữ muốn và bảo: “Hãy bỏ ham muốn đi. Bây giờ, ông đã có hạnh phúc”. Thật là một câu chuyện với thông điệp và ý nghĩa sâu xa. |
12/08/2013 21:04 (GMT+7)
Đại sư Tinh Vân có một người đệ tử, sau khi tốt nghiệp đại học liền học thạc sĩ, rồi lại học tiến sĩ, sau nhiều năm đèn sách cuối cùng cũng đã hoàn thành luận án tiến sĩ nên vô cùng mừng vui. |
02/08/2013 18:46 (GMT+7)
Đức Đạt Lai Lạt Ma đã đi cùng thế giới, diễn giảng rất nhiều. Đây là 7 bài sưu tầm, đã được chọn lọc. Những bài nào người mình chưa học được? Những bài nào bạn chưa học được? Này, bạn suy nghĩ rồi hãy trả lời nha. |
07/06/2013 16:02 (GMT+7)
NSGN - Theo
truyền thống Phật giáo Theravāda, Vesak là lễ kỷ niệm ba sự kiện trọng
đại gắn liền với cuộc đời Đức Phật: ngày Đức Phật Đản sinh, ngày Đức
Phật Thành đạo, và ngày Đức Phật nhập Niết-bàn. Chính vì kết hợp ba sự
kiện quan trọng này nên lễ Vesak cũng được gọi là lễ Tam hợp. Tưởng niệm
ngày Tam hợp, |
06/06/2013 17:17 (GMT+7)
Luật nhân quả là một thuyết khá quen thuộc đối với người Việt, nhưng ở đây tôi muốn đề cập đến một cái nhìn khác. |
24/04/2013 14:38 (GMT+7)
(PGVN) Cầu
nguyện cho những vong linh trong thân thuộc của mình, phật tử cũng nên
cầu nguyện cho các vong hồn yểu tử trong pháp giới chúng sinh chóng được
siêu sinh thoát hóa. Việc làm này, trước tiên là lợi lạc cho phật tử
rất nhiều |
10/12/2012 14:52 (GMT+7)
"Giáo Pháp mà Như Lai đã
chứng ngộ quả thật thâm diệu, khó nhận thức, khó lãnh
hội, vắng lặng, cao siêu, không nằm trong phạm vi luận lý,
tế nhị, chỉ có bậc thiện trí mới thấu hiểu." --
Trung Bộ Kinh |
28/10/2012 10:15 (GMT+7)
Lược dịch từ bài "Basic Buddhism: A Five-Minute Introduction" (Căn
bản Phật giáo: Giới thiệu trong năm phút), trong quyển "Good
Question, Good Answer" (Khéo Vấn, Khéo Đáp)
của Bhikkhu Dhammika, ấn bản Internet (http://www.buddhanet.net). |
27/10/2012 14:58 (GMT+7)
TÌM HIỂU PHẬT GIÁO Buddhadasa Hoang Phong chuyển ngữCác học giả ngày nay đều công nhận rằng tất cả các tôn giáo trên thế giới
đều phát sinh từ sự sợ hãi. Vào những thời kỳ xa xưa, con người rất khiếp sợ sấm
sét, bóng tối và các hiện tượng mà họ không đủ sức để hiểu hoặc khắc phục được.
Nhằm mục đích mong cầu tránh được hiểm nguy, họ tìm mọi cách để biểu lộ thân phận
nhỏ bé và sự ngoan ngoãn của họ và đồng thời tôn vinh những thứ ấy. |
23/09/2012 21:07 (GMT+7)
Nếu chúng ta đem so sánh Phật giáo với các tôn giáo khác hiện tồn
tại trên thế giới, có thể phát hiện rất rõ ràng giữa Phật giáo và các tôn giáo
khác có nhiều chỗ khác nhau. Tôi mạn phép đem vấn đề này quy nạp thành mười
điểm để thuyết minh. Cũng chính là nói Phật giáo tối thiểu có mười điểm đặc sắc
như thế. |
20/07/2012 16:42 (GMT+7)
Những công việc khó khăn như bất
thường này chỉ cần vận động sự cố gắng và hăng hái trong một khoảng thời
gian nhất định, chứ những bổn phận tầm thường hằng ngày, muốn làm cho
tròn, phải vận dụng sự kiên nhẫn và cố gắng suốt cả đời. Vì lý do ấy mà
tục ngữ ta có câu: " Thứ nhất tu nhà, thứ hai tu chợ, thứ ba tu chùa". |
11/06/2012 07:52 (GMT+7)
Ngài A Nan, đệ nhất đại đệ tử của Phật Thích Ca Mâu Ni trong 27 năm, khi
còn trú tại thành Xá Vệ, ở phía Bắc Ấn Độ, Ngài đã có 7 giấc mơ kỳ lạ: |
12/03/2012 13:53 (GMT+7)
Lời giới thiệu của người dịch :
Trong một quyển sách nhỏ « Phật
Giáo Nhập Môn » (ABC du Bouddhisme, nhà xuất bản Grancher, 2008), tác giả
Fabrice Midal đã dành riêng một chương (chương 7, tr.123-137) để tóm lược thật
ngắn gọn một số các khái niệm căn bản giúp chúng ta ôn lại những gì thật thiết
yếu trong giáo lý nhà Phật. |
12/02/2012 14:38 (GMT+7)
Sự thực tập hằng ngày của tôi là ý thức được những gì đã gây
cho tôi sự bất an, để rồi bị chúng sai xử, cho dù là nhỏ nhặt đến đâu.
Tôi tập nhận diện và chăm sóc cho chúng. Tôi thường nói với người khác
rằng, ‘sự thực tập của tôi là để tự mình chứng thực được lời hứa về Diệt
đế của đức Phật, rằng hạnh phúc là điều mà ta có thể chứng nghiệm
được’. |
10/02/2012 20:24 (GMT+7)
A. Tam Quy
I. Mở Đề
Sống trong cuộc đời muôn mặt, người muốn chọn lấy một lối đi, vạch ra
một cuộc sống đầy đủ ý nghĩa và an lành, thực không phải là việc dễ.
Chúng ta là khách lữ hành đang đứng trước ngã tư ngã năm, mà chưa biết
cuối cùng các con đường ấy sẽ đưa đến đâu ? Chọn lấy một con đường để đi
đến suốt đời, phải khôn ngoan sáng suốt lắm mới khỏi hối hận về mai sau |
09/11/2011 08:37 (GMT+7)
Nói chung, yêu thương và từ bi là động
cơ duy nhất trong mọi tôn giáo. Mặc dù thường có nhiều sự khác biệt về
lĩnh vực triết học, nhưng mục tiêu cơ bản của sự hướng thiện hầu như mọi
tôn giáo đều giống nhau. Tuy nhiên, mỗi tín ngưỡng có những phương thức
riêng |
|