Ý nghĩa và khái niệm mantra trong Ấn giáo
19/08/2017 20:08 (GMT+7)
NSGN - Mantra là một khía cạnh quan trọng trong Ấn giáo. Các mantra được sử dụng trong những thực hành nghi lễ và tâm linh để thể hiện sự sùng kính, thiết lập sự giao tiếp hay thực hiện những mong muốn, và trong nhiều phương diện đáp ứng mục đích ấy như những lời cầu nguyện.
Nguồn Gốc Và Đặc Điểm Của Phật Giáo Mật Tông
04/10/2013 08:58 (GMT+7)
Mật tông là một nền văn hóa đặc sắc của Phật giáo Đại thừa giai đoạn cuối, còn gọi là Mật giáo hoặc Bí mật giáo, Chân ngôn tông, Kim cang thừa, Mật thừa, Quả thừa v.v..

Chuyển dịch chú Đại Bi
02/10/2013 18:37 (GMT+7)
Trên phương diện thế tục hay hệ tham chiếu, thì nghiệp mà Phật giáo lý giải đã thể hiện vai trò dẫn đạo thế giới trong các trạng thái và làm nên nền tảng – thiện ác, sang hèn, ngu đốt, thông minh…bao hàm mọi hình thái vật chất tinh vi cho đến các yếu tố dẫn đến giải thoát,
ĐỜI SỐNG TRONG SÁU CÕI
19/09/2013 14:28 (GMT+7)
Để thấu hiểu giáo lý của Đức Phật ta phải hiểu những mối liên hệ nhân và quả, và để thấu hiểu những mối quan hệ nhân và quả, ta phải hiểu hai thái cực là thuyết vĩnh cửu và hư vô.

Thần chú Đại Bi nhiệm mầu không thể nghĩ bàn
13/09/2013 11:44 (GMT+7)
 Phàm ai ngu si mà trì tụng Ðại-bi Chú, nếu chẳng biến thành kẻ trí huệ, Ngài Quán Thế Âm cũng nguyện chẳng thành Phật. Thần Chú Ðại-bi lại có thể trị tám vạn bốn ngàn loại tật bệnh của thế gian.
Bát đại Hộ pháp của Phật giáo Tây Tạng
30/08/2013 08:33 (GMT+7)
Một điều khó hiểu của Phật giáo đó là sự xuất hiện của các dạng hình tướng phẫn nộ, khủng khiếp...Có thể nói đó là những hình tướng xấu xí, ghê rợn đến sởn tóc gáy, và những hình tướng phẫn nộ này dường như đi ngược lại với tinh thần Phật Giáo.

Ý Nghĩa Câu Chú: OM MANI PADME HUM
04/08/2013 15:54 (GMT+7)
Khi chúng ta niệm chú, thật ra chúng ta đang tiếp tục lặp lại tên ngài Chenrezig. Thực tập nầy có lẽ trông lạ lùng. Tỷ như có một người mang tên Sonam Tsering và chúng ta lặp đi lặp lại tên người đó không ngừng nghỉ theo kiểu đọc thần chú.
ĐỨC PHẬT DƯỢC SƯ
23/04/2013 20:08 (GMT+7)
Chủng tử tự: HUNG Tâm chân ngôn: TAYATHA OM BHEKHADZE BHEKHADZE MAHA BHEKHADZE  RADZA SAMUGHATE SOHA/

Ý NGHĨA VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH
PHÁP TU TRÌ PHẬT QUAN ÂM THIÊN THỦ THIÊN NHÃN VÀ
PHÁP TU NYUNGNAY,
16/04/2013 21:12 (GMT+7)
Thứ ba ngày 9/4 (tức 29/2 Â.L), Đức Nhiếp Chính Vương Gyalwa Dokhampa quang lâm, cầu nguyện quốc thái dân an và ban đại lễ gia trì quán đỉnh cộng đồng Quán Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn, truyền pháp thực hành Nyungnay tại chùa Hoàng Long xã An Đạo, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ.
.Lịch Sử Phật Giáo Mật Tông Tây Tạng.
19/03/2013 10:17 (GMT+7)
Mật tông – Wikipedia Phật giáo Tây Tạng – Wikipedia Sự phát triển của Phật giáo Tây Tạng có những nét đặc thù mà có lẽ không nước nào khác trên thế giới có được.

Nguồn Gốc và Đặc Điểm của Phật Giáo Mật Tông
11/03/2013 13:37 (GMT+7)
Mật tông là một nền văn hóa đặc sắc của Phật giáo Đại thừa giai đoạn cuối, còn gọi là Mật giáo hoặc Bí mật giáo, Chân ngôn tông, Kim cang thừa, Mật thừa, Quả thừa v.v..
Hình Tượng Phối Ngẫu Trong KIM CANG THỪA.
09/03/2013 07:18 (GMT+7)
Vì ái nghiệp dắt chúng ta đi trong sinh tử luân hồi.  “Con người đã ngã té trên đất, hắn phải nhờ chính mặt đất để đứng dậy” Đạo Phật đến để thực hành chứ không phải đến để chiêm ngưỡng hay nhận xét. Vài dòng chia sẻ!

KALACHAKRA VÀ LỄ QUÁN ĐẢNH
29/12/2012 16:42 (GMT+7)
Kalachakra nói nôm na là Thời luân, nghĩa là ngoại cảnh, nội thân và thời gian quyện lấy lẫn nhau, gọi là Tam luân..Thời gian chi phối theo chu kỳ của vật chất nên có năm tháng ngày giờ, nội thân của sinh vật có sinh lão bệnh tử, kinh nguyệt; và sinh vật chịu tác động qua lại của ngoại cảnh và thời gian.
MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ THẦN CHÚ ĐẠI BI
06/12/2012 15:14 (GMT+7)
MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ THẦN CHÚ ĐẠI BI Pháp Hiền cư sĩ * * * Ta tiến vào chú Đại Bi với một số tư liệu và tri thức hạn chế để viết về nó, một bài chú lừng lẩy và có nhiều công năng hơn hết trong tất cả mật chú của Phật giáo – một loại tu tập và giáo hóa bằng âm thanh trong Phật giáo, chính xác hơn, một loại chân ngôn được cho là siêu việt từ ngôn thuyết của đức Quán Thế Âm.

LINH NGHIỆM HẢO MỘNG CỦA NGƯỜI TRÌ CHÚ CHUẨN ÐỀ
30/11/2012 13:32 (GMT+7)
Tụng 10 vạn biến hay 20 vạn biến trong mộng thấy Phật, Bồ Tát liền thổ ra vật đen. (Vật đen tiêu biểu cho ác nghiệp, mửa ra là tướng tội diệt phước sanh, cho nên tự thấy trong miệng thổ ra vật đen hay cơm đen.)
Bốn mươi hai Thủ Nhãn trong Chú Đại Bi
26/11/2012 18:49 (GMT+7)
Chú Đại Bi đã trở nên quá quen thuộc đối với hầu hết Phật tử nhưng sự mầu nhiệm và oai lực của 42 Thủ Nhãn Chú Đại Bi thì không phải ai cũng biết.

Bước Đầu Trì Tụng Chú Đại Bi Nên Làm Thế Nào? Không Trì Chú Đại Bi Có Bị Mang Nghiệp Tội Không?
29/10/2012 20:17 (GMT+7)
Hỏi: Phương pháp trì tụng Chú Đại Bi đúng chánh pháp? Đáp: Chú Đại Bi là thần chú do Quán Thế Âm Bồ Tát nói tại pháp hội của Phật Thích Ca Mâu Ni. Chú Đại Bi có thể tẩy trừ phiền não và nghiệp chướng của chúng sanh. Nguồn gốc của Chú Đại Bi hiện nay đa số Phật tử thường đọc được trịch từ Kinh Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Thế Âm BồTát Quảng Đại Viên Mãn Vô Ngại Đại Bi Tâm Đà La Ni.
KHÁI QUÁT TÌM HIỂU MẬT TÔNG QUA CHÚ ĐẠI BI
24/10/2012 08:16 (GMT+7)
DẪN NHẬP Từ Bi, khi nghe nói về hai tiếng Từ Bi, ôi! Sao mà ngọt ngào, sao mà dịu mát. Hai tiếng “Từ Bi” lần đầu tiên đi vào trong tâm khảm con thuở vừa mới lên mười.

 Về trang trước     Về đầu trang      Page: [1] 2 3  

Âm lịch

Ảnh đẹp